Bài 5 : Chứng minh rằng với a, b thuộc tập hợp các số nguyên ; a,b khác dâu thì a x b < a và a x b < b
Bài 3 : Cho x , y thuộc tập hợp số nguyên . Chứng minh rằng :
Nếu 5x + 47y chia hết cho 17 thì x + 6x cũng chia hết cho 17 và ngược lại
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5 , B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
a)Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách
b)Viết tập hợp C các sô thuộc A mà không thuộc B.Viết tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A
c)Hãy minh họa các tập hợp trên bằng hình vẽ
Cho các tập hợp sau:
A= { x € N | x < 10 }
B= { x € N* l x là số chẵn có 1 chữ số }
a) Viết tập hợp A và B = cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng ko thuộc B. Tập hợp D thuộc B nhưng ko thuộc A
Mọi người giúp em nhé, cho bài giải ạ
Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2
P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2 + 9x – 10) + 24x2
Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:
Q(y) = y(y + 10x) = 24x2
Tìm m.n = 24x2 và m + n = 10x ta chọn được m = 6x , n = 4x
Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2
= (y + 6x)(y + 4x)
Do đó: P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).
a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={2;4;6;8}
b,C={0;1;3;5;7;9}
D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang
Cho Alà 1 tập hợp số nguyên gồm 607số nguyên dương đôi một khác nhau và mỗi số nhỏ hơn 2021.Chưng minh rằng trong tập hợp A luôn tìm được hai phần tử x,y(x>y)thỏa mãn x-y thuộc {3,6,9}
giúp mình với
Chia dãy các số nguyên dương từ 1 đến 2020 thành 202 đoạn (1;10) (11;20) ... (2011;2020).
Vì A có 607 số nguyên dương khác nhau chia thành 202 đoạn nên theo nguyên lí Đi - Rich - Lê tồn tại ít nhất 1 đoạn chứa 4 số trong 607 số trên
Vì trong 4 số trên luôn tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 3 , gọi 2 số đó là x , y ( x > y )
suy ra x - y chia hết cho 3
Mà x - y < 9
suy ra x , y thuộc (3;6;9)
bài 1:
cho hai tập hợp:
A={a, b, c, x, y} và B= {b, d, y, t, u, v}
dùng kí hiệu e hoặc e/ để trả lời câu hỏi:
mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?
bài 2:
cho tập hợp U= {xEN/ x chia hết cho 3}
trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc U?
bài 3:
bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng, hãy viết các tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Bài 1
\(a\in A\) \(a\notin B\)
\(b\in A,B\)
\(x\in A\) \(x\notin B\)
\(u\notin A\) \(u\in B\)
Bài 2
\(3,5,7\notin U\)
\(0,6\in U\)
Bài 3
\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)
1/Cho x , y thuộc Z ( tập hợp các số nguyên).Hãy chứng tỏ rằng:
a, Nếu x-y >0 thì x>y
b, Nếu x>y thì x-y >0
2/Tìm số nguyên a, biết:
a, |a+3|=7
b, |a-5|=(-5)+8
Nhanh lên, ngày mai kiểm tra 1 tiết rồi!!!
2/
a, |a+3|=7
Chia làm 2 trường hợp
TH1: TH2:
a+3=7 a+3=-7
a=7-3 a=-7-3
a=4 a=-11
b,|a-5|=(-5)+8
|a-5|=3
Chia làm 2 truờng hợp
TH1: TH2:
a-5=3 a-5=-3
a=3+5 a=-3+5
a=8 a=2
1/
a, Cộng 2 vế với y ta được :
x-y+y > 0+y
=> x > y
b, Trừ 2 vê với y ta được :
x-y > y-y
=> x-y >0
2/
a, => a+3=-7 hoặc a+3=7
=> a=-10 hoặc a=4
b, => |a-5| = 3
=> a-5=-3 hoặc a-5=3
=> a=2 hoặc a=8
Tk mk nha
Bài 1 . Cho a và b là hai số tự nhiên , A là tập hợp các ước chung của a và b , B là tập hợp các ước chung của 7a + 5b và 4a + 3b . Chứng minh rằng :
a) A = B ;
b) ( a , b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ).
Giải : a) Bước 1 : Gọi d \(\in\)ƯC ( a ; b ) , ta sẽ chứng minh rằng d \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b )
Thật vậy , a và b chia hết cho d nên 7a + 5b chia hết cho d , 4a + 3b chia hết cho d .
Bước 2 : Gọi d' \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b ) , ta sẽ chứng minh d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) .
Thật vậy , 7a + 5b và 4a + 3b chia hết cho d' nên khử b , ta được 3 ( 7a + 5b ) - 5 ( 4a + 3b ) chia hết cho d' , tức là a chia hết cho d' ; khử a ta được 7 ( 4a + 3b ) - 4 ( 7a + 5b ) chia hết cho d' , tức là b chia hết cho d' . Vậy d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) ,
Bước 3 : Kết luận A = B
b) Ta đã có A = B nên số lớn nhất thuộc A bằng số lớn nhất thuộc B , tức là ( a ; b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ) ( ĐPCM )
Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a+b
a thuộc ( 25 ; 38 )
b thuộc ( 14 ; 23 )
Tìm giao nhau của hai tập hợp A và B biết rằng :
a) A = {cam, táo, chanh}
B = {cam, chanh, quýt}
b) A là tập hợp các hs giỏi môn Văn của lớp, B là tập hợp các hs giỏi môn Toán của lớp đó
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ
a) A giao B = { cam , chanh }
b) A giao B = hs vừa giỏi môn Văn và Toán
c) A giao B = các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 10
d) A giao B là tập hợp số tự nhiên
thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!