Trong phản ứng
K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14 B. 4/7
C. 1/7 D. 3/7
Cho các phản ứng sau. 4HCl+MnO2➞MnCl+Cl2+2H2O. 2HCl+Fe➞FeCl2+H2 14HCl+K2Cr2O7➞2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O. 6HCl+2Al➞2AlCl3+3H2. Có bao nhiêu phản ứng HCl có tính oxi hoá Giải thích.
Hòa tan hoàn toàn 0,672 g Fe bằng 26 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X ,Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, giá trị của V là
Thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Zn + HNO 3 (loãng) Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O
Al + H 2 SO 4 (đặc) ➝ Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2↑ + H 2 O
K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ➝Cr 2 (SO 4 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
PbO 2 + HCl ➝ PbCl2 + Cl 2 + H 2 O
KMnO 4 ➝K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2↑
FeCu 2 S 2 + O 2↑ Fe 2 O 3 + CuO + SO 2↑
1)
$Zn^0 \to Zn^{2+} + 2e$ x3
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$ x2
$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
2)
\(Al^0 \to Al^{3+} + 3e\) x2
\(S^{+6} + 2e\to S^{+4}\) x3
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
3)
\(Cr^{+6} + 3e \to Cr^{+3}\) x1
\(Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e\) x3
$K_2Cr_2O_7 + 6FeSO_4 + 7H_2SO_4 \to 3Fe_2(SO_4)_3 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 7H_2O$
4)
\(Pb^{+4} + 2e \to Pb^{+2}\\ \) x1
\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) x1
$PbO_2 + 4HCl \to PbCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
5)
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
6)
\((FeCu_2S_2)^0 \to Fe^{+3} + 2Cu^{+2} + 2S^{+4} + 15e\) x4
\(O_2 + 4e \to 2O^{-2}\) x15
$4FeCu_2S_2 + 15O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8CuO + 8SO_2$
2/ Hoàn thành các phương trình hóa họcsau và cho biết phản ứng nào là phản ứnghóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phânhủy:a/ H 2 O H 2 + ?b/ K + O 2 ?c/ KMnO 4 ? + ? + O 2d/ P + ? P 2 O 5
3/ Người ta đốt photpho trong không khí,sau phản ứng thu được 28,4 gam P 2 O 5 .a/ Viết phương trình phản ứng.b/ Tính khối lượng photphotham gia phảnứng?c/ Tính thể tích không khí ở đktc đã dùng,biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.4/ Tính số gam KClO 3 cần thiết để điều chếđược:a/ 4,8 gam khí oxi.b/ 6,72 lit khí oxi (đktc).5/ Đốt cháy 0,72 gam magiê trong bìnhchứa 0,64 gam khí oxi tạo thành magiêoxit.a/ Tính khối lượng oxit tạo thành.b/ Tính khối lượng chất còn dư sau phảnứng.Cho Mg = 24, O = 16, K = 39, Cl = 35,5,P = 31
Câu 2:
a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\) (P/ứ phân hủy)
b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\) (P/ứ hóa hợp)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (P/ứ hóa hợp)
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ;
Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;
KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3
=> có 6 quá trình thỏa mãn
=>D
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
Cho dãy các chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .