Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16)
Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 thường được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau đây:
1. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 4 là H2SO4, CaO, CaCl2, P2O5
2. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 2 là MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7
3. Khí ra khỏi bình 2 thường có Cl2, HCl, H2O
4. Bình 3 có vai trò loại bỏ HCl nên có thể dùng dung dịch kiềm
5. Khí ra khỏi bình 3 có 1 lượng rất nhỏ khí O2
6. Clo nên thu bằng phương pháp đẩy nước
Số nhận xét chính xác là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hiđro là một chất khí nhẹ nhất, thường được ứng dụng để bơm vào khinh khí cầu bóng thám không. Trong phòng thí nghiệm, hiđro được điều chế bằng cách cho kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2)
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) khi cho 6,5 gam Zn phản ứng hết với dung dịch HCl
b) Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,5 gam Zn.
Cho: H = 1 ; Cl = 35,6 ; Zn = 65
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:nZn=mM=6,565=0,1(mol)nZn=mM=6,565=0,1(mol)
PTHH:
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
0,1 0,2 0,1 (mol)
a):VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)
b):mHCl=nHCl×M=0,2×65=13(g)
Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho HCl dư tác dụng với 307,68 g Mg. Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn 514,5 gam KClO3 có MnO2 xúc tác. Khí thứ 3 thu được do HCl dư tác dụng với 19,14 gam MnO2. Tính C% của chất trong dung dịch sau khi nổ.
A. 13,74%
B. 14,74%
C. 15,74%
D. Đ/a khác
Cho 1,37g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đkc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu
C. Al
D. Zn
Đáp án : C
X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol
X + Cl2 : Fe -> Fe3+
bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol
Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol
Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol
Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g
=> M = 9n
Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu.
C. Al
D. Zn.
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1:3. Kim loại M là
A.Kẽm
B.Nhôm
C. Đồng
D.Magie
Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và Ag thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24l H2
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư ở điều kiện thường thu được 3,36l SO2. Khi không thấy khí thoát ra nữa, đun nóng hỗn hợp phản ứng thu được V lít SO2
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính m(biết các thể tích khí thoát ra được do ở điều kiện tiêu chuẩn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng ở phần 2)