Trong phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O phân tử clo
A. bị oxi hoá. C. không bị oxi hoá, không bị khử.
B. bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O, Các phân tử clo:
A. Không bị oxi hóa, không bị khử.
B. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
C. Bị oxi hóa
D. Bị khử.
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng với các phân tử Clo
A. Bị oxi hóa
B. Bị khử
C. không bị oxi hóa, không bị khử
D. Vừa oxi hóa, vừa khử
Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Cl2(Cl0) → NaCl(Cl-1) + NaClO(Cl+1)
Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh.
B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl 2 là chất oxi hoá mạnh.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá là +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 1:
a) Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa –khử?
A. 2KClO3ot2KCl + 3O2.
B. 2NaOH+ Cl2NaCl+ NaClO + H2O.
C. 4Fe(OH)2+ O2ot2Fe2O3+ 4H2O.
D. CaCO3otCaO+ CO2.
a) Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa –khử?
A. 2KClO3ot2KCl + 3O2.
B. 2NaOH+ Cl2NaCl+ NaClO + H2O.
C. 4Fe(OH)2+ O2ot2Fe2O3+ 4H2O.
D. CaCO3otCaO+ CO2.
Cho các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử :
1. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
2. NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3 + H2O
3. Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
4. CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
5. AgNO3 + NH4Cl -> AlCl + NH4NO3
6. NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
Cho các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử :
1. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
2. NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3 + H2O
3. Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
4. CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
5. AgNO3 + NH4Cl -> AgCl + NH4NO3
6. NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
Trong phản ứng hóa học: C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
A. C l 2 là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.
B. C l 2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử.
C. C l 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. NaOH vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Chọn đáp án C
C l 2 0 + 2 N a O H → N a C l - 1 + N a C l O + 1 + H 2 O
→ Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Cho phản ứng: C l 2 + 2 N a O H → N a C l + N a C l O + H 2 O Vai trò của C l 2 trong phản ứng là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. chất bazơ
Đáp án C
Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi:
C l 2 0 + 2 N a O H → N a C l - 1 + N a C l + 1 O + H 2 O
=> C l 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ?
A. 4Na + O 2 → 2 Na 2 O
B. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH
C. NaCl + Ag NO 3 → Na NO 3 + AgCl
D. Na 2 CO 3 + HCl → 2NaCl + H 2 O + C O 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các nhận định đúng: 1 – 2 - 3