Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Chọn chất và quá trì tương ứng ở cột II ghép vào chỗ trống ở cột I cho phù hợp
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
cho những chất sau : CuO , dung dịch HCl , H2 , MnO2 : a) chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng ôxi hóa khử và viết phương trình hóa học của các phản ứng ; b) cho biết chất ôxi hóa , chất khử , sự ôxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên .
TL:
CuO + H2 ---> Cu + H2O
MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cu+2 + 2e --> Cu (sự khử), CuO là chất oxy hóa.
H2 -2e --> 2H+ (sự oxy hóa), H2 là chất khử.
Mn+4 + 2e ---> Mn+2 (sự khử), MnO2 là chất oxy hóa
2Cl-1 -2e ---> Cl2 (sự oxy hóa), HCl là chất khử.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Cho các phản ứng sau:
4HCl + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
3HCl + F e O H 3 → F e C l 3 + 3 H 2 O
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16HCl + 2 K M n O 4 → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: Nung nóng canxicacbonat
Cho các phản ứng sau. 4HCl+MnO2➞MnCl+Cl2+2H2O. 2HCl+Fe➞FeCl2+H2 14HCl+K2Cr2O7➞2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O. 6HCl+2Al➞2AlCl3+3H2. Có bao nhiêu phản ứng HCl có tính oxi hoá Giải thích.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau
1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
Phương trình 2, 3
6H + 2Al → 2AlCl3 + 3
2H + Fe → FeCl2 +