Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 2:17

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 13:31

Câu 1.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

\(H=80\%=\dfrac{Q_i}{A}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{672000}{80\%}=840000J\)

Mà \(A=P\cdot t\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{840000}{20\cdot60}=700s\)

Bình luận (0)
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 19:22

Ta có

\(H=\dfrac{Q_{ich}}{Q_{tp}}.100\%\\ \Leftrightarrow H=\dfrac{4,5.4200\left(100-20\right)}{0,15.1760\left(100-20\right)}\approx75\%\)

Bình luận (1)
Lê Hải Đăng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 5 2022 lúc 21:21

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=15.4200\left(100-25\right)=4725000J\) 

Nhiệt lượng đã cung cấp là

\(Q'=\dfrac{QH}{100\%}=2362500J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 6:50

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 13:57

Đáp án: D

- Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 100 0 C là:

   

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là:

   

- Hiệu suất của bếp là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2019 lúc 18:22

Nhiệt lượng dùng để làm nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 4200.4,5.(100 – 20) = 151200J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra là:

Qtp = m.q = 0,15.44.106 = 6,6.106 J

Hiệu suất của bếp dầu là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Lương Trọng Bằng
Xem chi tiết
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
4 tháng 7 2021 lúc 8:59

Bạn tham khảo nhé !

Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)

Quảng cáo

Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:

Qtp  = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J

Hiệu suất của bếp:

H=QQtp=15120006.600000=0,23=23%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai hìn lành UnU
4 tháng 7 2021 lúc 8:51

Bạn tham khảo nhé !

Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)

Quảng cáo

Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:

Qtp  = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J

Hiệu suất của bếp:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}=\frac{1512000}{6.600000}=0,23=0,23\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
4 tháng 7 2021 lúc 8:52

Trả lời:

Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:

Qtp  = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J

Hiệu suất của bếp:

H=QQtp=15120006.600000≈0,23≈23%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
luu xuan son
10 tháng 5 2021 lúc 23:52

  tt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a)  q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)

Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)

Bình luận (0)