Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C 3 H 8 . Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa propan và clo khi chiếu sá để tạo ra C 3 H 7 Cl.
Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C 3 H 8 . Viết công thức cấu tạo của propan.
Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C 3 H 8 . Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy propan.
Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B (trong đó A có công thức phân tử là CnH2n+2 , có tính chất tương tự metan, còn B có công thức phân tử là CmH2m, có tính chất tương tự etilen). Cho 3,136 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng 1,4 gam và có 2,016 lít khí (đktc) thoát ra. Đem đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra ở trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thu được 17 gam kết tủa, lọc lấy dung dịch sau phản ứng và đun nóng, thấy tạo ra thêm 5 gam kết tủa nữa.Xác định công thức phân tử và tính phần trăm theo thể tích của A và B trong hỗn hợpX ban đầu.
có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít
⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol
có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol
⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol
⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%
%V B = 100% - 60% = 40%
có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4
có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4
⇒ n = 2 ( C2H4)
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
0,17 0,17 (mol)
Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O
0,05 0,05 (mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2
0,1 0,05 (mol)
⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol
BTNT Với C :
CnH2n+2 -----> nCO2
0,09 0,09n (Mol)
⇒ 0,09n =0,27
⇒ n = 3
( C3H8)
Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử CnH2n+2 (có tính chất tương tự metan) tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 15,75 gam hỗn hợp các sản phẩm thế monoclo và điclo. Khí HCl sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết 250 ml dung dịch NaOH 1,2M. Xác định công thức phân tử của X.
Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol
Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam
→ 0,15 < molankan < 0,3
→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15
→ 18 < 14n + 2 < 36
→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6
hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm
Butan là một hidrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử là C 4 H 10 .
a) Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của butan.
b) Viết phương trình phản ứng đốt cháy butan.
c) Viết phương trình phản ứng thế với clo.
Hai công thức:
và
A. là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
B. là các công thức của hai chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có công thức cấu tạo tương tự nhau.
C. là các công thức của hai chất có công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
D. chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
Một dãy các hợp chất có công thức cấu tạo viết gọn
C H ≡ C H , C H ≡ C – C H 3 , C H ≡ C – C H 2 – C H 3 , …
Một hidrocacbon mạch hở, phân tử có cấu tạo tương tự và có n nguyên tử cacbon sẽ có công thức phân tử là
A. C n H 2 n + 2
B. C n H 2 n
C. C n H 2 n - 2
D. C n H 2 n - 6
Hiđrocacbon A, B mạch hở có tỉ khối đối với H 2 tương ứng là 22 và 13. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
Ta có M A = 22x2 = 44 gam/mol; M B = 13x2 = 26 gam/mol
Gọi công thức của A là C x H y => 12x + y = 44 => x = 3; y = 8
Công thức của A là C 3 H 8
- Tương tự ta có công thúc của B là C 2 H 2
Công thức cấu tạo của B là CH≡CH
Bài 7:
a) A là một oxit của lưu huỳnh có tỉ khối hơi đối với neon là 3,2. Xác định công thức phân tử của A.
b) B là oxit của nitơ có tỉ khối hơi so với metan( CH4) là 1,875. Xác định công thức phân tử của B.
c) C là hợp chất CxHy có tỉ khối hơi so với hidro là 15, biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử. Xác định công thức phân tử của A.