Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WHAT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 19:39

Bài 1:

Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

a=2-m

b=-2

Bài 2:

a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0

=>m>5

b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0

=>m<5

Bài 3:

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)

=>\(m\ne1\)

c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>m=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2018 lúc 11:53

(Lưu ý:

Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.)

a) y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.

b) y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2

Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến.

Trần Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 11:29

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)

b) Hàm số nghịch biến trên R

    \(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

Trang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:47

b: để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

Đào Phương Linh
7 tháng 12 2021 lúc 23:28

a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
   <=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2

Nicky Kim Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam Thiên
27 tháng 7 2018 lúc 7:53

(Lưu ý:

Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.)

a) y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.

b) y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2

Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến.

Dương Sơn Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
29 tháng 3 2018 lúc 8:38

a) y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.

b) y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2

Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến.

Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 9:01

a) y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.

b) y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2

Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến

Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 19:57

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

=>m>2

b: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

hoàng thị năm
Xem chi tiết
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
YangSu
1 tháng 8 2023 lúc 16:23

\(a,\) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}>0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}< 0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)