Trong mặt tọa độ cho vectơ a → 10 ; 20 . Độ dài của vectơ a → bằng
A.30
B. 200
C. 500
D. 10 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) .Tọa độ của vectơ A B → là:
A. (2; 4).
B. ( 5; 6).
C. (15; 10).
D. (50; 6).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 3 ; 2 và b → = − 1 ; − 7 . Tìm tọa độ vectơ c → biết c → . a → = 9 và c → . b → = − 20.
A. c → = − 1 ; − 3 .
B. c → = − 1 ; 3 .
C. c → = 1 ; − 3 .
D. c → = 1 ; 3 .
Gọi c → = x ; y .
Ta có c → . a → = 9 c → . b → = − 20 ⇔ − 3 x + 2 y = 9 − x − 7 y = − 20 ⇔ x = − 1 y = 3 ⇒ c → = − 1 ; 3 .
Chọn B
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 3 ; 2 và b → = − 1 ; − 7 . Tìm tọa độ vectơ c → biết c → . a → = 9 và c → . b → = − 20.
A. c → = − 1 ; − 3 .
B. c → = − 1 ; 3 .
C. c → = 1 ; − 3 .
D. c → = 1 ; 3 .
Gọi c → = x ; y .
Ta có c → . a → = 9 c → . b → = − 20 ⇔ − 3 x + 2 y = 9 − x − 7 y = − 20 ⇔ x = − 1 y = 3 ⇒ c → = − 1 ; 3 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → =(1;-2) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. (-2;-3)
B. (2;3)
C. (4;-1)
D. (-1;4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = 1 ; − 2 và điểm A(3;1). Ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo vectơ v → là điểm A' có tọa độ
A. A'(-2;-3)
B. A'(2;3)
C. A'(4;-1)
D. A'(-1;4)
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai vectơ a → − 3 ; 3 3 , b → 2 ; 2 3 . Góc giữa hai vectơ a → ; b → bằng
A. 150 °
B. 130 °
C. 30 °
D. 60 °
cos a → , b → = − 3.2 + 3 3 .2 3 − 3 2 + 3 3 2 . 2 2 + 2 3 2 = 12 6.4 = 1 2
Do đó, góc giữa hai vecto là: a → , b → = 60 °
ĐÁP ÁN D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho vectơ a → 9 ; 3 . Vectơ nào sau đây không vuông góc với vecto a → ?
A. x → 1 ; - 3
B. x → 2 ; - 6
C. x → 3 ; 1
D. x → 3 ; - 9
Chọn C.
Kiểm tra tích vô hướng , nếu đáp án nào cho kết quả khác 0 thì kết luận vectơ đó không vuông góc với . Còn nếu tích vô hướng bằng 0 chứng tỏ 2 vecto đó vuông góc với nhau.
+ phương án A: 9.1 + 3.(-3) = 0
+ Phương án B: 9.2 + 3.(-6) = 0
+ phương án C: 9.3 + 3.1 = 30
+ Phương án D. 9.3+ 3.(-9) = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(x;y) và N(x’; y’)
a) Tìm tọa độ của các vectơ \(\overrightarrow {OM} ,\;\overrightarrow {ON} \).
b) Biểu thị vectơ \(\overrightarrow {MN} \) theo các vectơ \(\overrightarrow {OM} ,\;\overrightarrow {ON} \) và tọa độ của \(\overrightarrow {MN} \).
c) Tìm độ dài của vectơ \(\overrightarrow {MN} \)
a) Vì điểm M có tọa độ (x; y) nên vectơ \(\overrightarrow {OM} \) có tọa độ (x; y).
Và điểm N có tọa độ (x’; y’) nên vectơ \(\overrightarrow {ON} \) có tọa độ (x’; y’).
b) Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {ON} - \overrightarrow {OM} \) (quy tắc hiệu)
Mà \(\overrightarrow {OM} \) có tọa độ (x; y); \(\overrightarrow {ON} \) có tọa độ (x’; y’).
\( \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {x'y'} \right) - \left( {x;y} \right) = \left( {x' - x;y' - y} \right)\)
c) Vì \(\overrightarrow {MN} \) có tọa độ \(\left( {x' - x;y' - y} \right)\) nên \(\left| {\overrightarrow {MN} } \right| = \sqrt {{{\left( {x' - x} \right)}^2} + {{\left( {y' - y} \right)}^2}} \)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ a → 4 ; 3 và b → 1 ; 7 . Tính góc giữa hai vectơ đó?
A. 300
B. 600
C. 450
D. 900
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Do đó; góc giữa 2 vecto đã cho là 450.