Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:33

loading...

 

Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

ME=MF=3cm

=>EF=2*3=6cm

HF=HE+EF=6+4+10cm

Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
KIỀU ANH
27 tháng 3 2022 lúc 13:45

HE=11cm

EF=7cm

KIỀU ANH
27 tháng 3 2022 lúc 14:17

H________E______M________F

     4cm           3cm           4cm     

       đoạn thẳng EF là:

           3+4=7 (cm)

      đoạn thẳng HF là:

            7+4=11 (cm)

Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
Đỗ Khang Huy
4 tháng 1 2021 lúc 15:41

EF=EH+HF=5+7=12CM

VÌ K LÀ TRUNG ĐIỂM EF NÊN EK=EF:2=12:2=6CM

HK=EF-EH=6-5=1CM

Khách vãng lai đã xóa
xuannghi2018
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 10 2023 lúc 19:27

Lời giải:
$M$ là trung điểm của $CD$ nên $CM=\frac{1}{2}CD$

$\Rightarrow 15=\frac{1}{2}CD$

$\Rightarrow CD=30$ (cm)

when the imposter is sus
9 tháng 10 2023 lúc 18:57

Vì M là trung điểm của CD nên CM = MD = 15 (cm)

Do đó CD = CM + MD = 15 + 15 = 30 (cm)

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 20:07

- Hình vẽ:

undefined

a) - Xét △EDM có:

AB//DM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let) (1).

- Xét △FCM có:

AB//CM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{BF}{MF}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let) (2).

- Từ (1) và (2) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\).

- Xét △ABM có:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\) (cmt)

=>\(EF\)//\(AB\) (định lí Ta-let đảo)nên\(EF\)//\(AB\)//\(CD\)

b) -Xét △ADM có: 

HE//DM (cmt).

=>\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △ACM có:

EF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{EF}{CM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let) (4)

- Từ (3) và (4) và \(DM=CM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(HE=EF\)

-Xét △BDM có: 

EF//DM (cmt).

=>\(\dfrac{EF}{DM}=\dfrac{BF}{BM}\)(định lí Ta-let). (5)

- Xét △BCM có:

NF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{NF}{CM}=\dfrac{BF}{BM}\) (định lí Ta-let) (6)

- Từ (5) và (6) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(NF=EF\)

Mà ​\(HE=EF\) nên \(HE=EF=NF=\dfrac{1}{3}HN\).

c) -Ta có: ​\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (cmt)

=>​\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{AM}{AE}\).

=>\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{EM}{AE}\) (7)

- Ta có: \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) nên ​\(\dfrac{EM}{AE}=\dfrac{DM}{AB}\). (8)

- Từ (7) và (8) suy ra:

\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{DM}{AB}\)

=>\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{DM}{AB}+1=\dfrac{DM+AB}{AB}\)

=>\(HE=\dfrac{AB.DM}{AB+DM}=\dfrac{7,5.\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}{7,5+\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(HN=3HE=3.\dfrac{10}{3}=10\) (cm).

 

​​​​

 

 

 

Kiều Trần Nhật Hào
Xem chi tiết
Pham Thi Thoan
Xem chi tiết
Dog Fake
29 tháng 1 2018 lúc 16:38
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có:(1)

                    MB = AB/2 = 15:2 = 7,5 (cm)

Vì P là trung điểm của đoạn thẳng nên ta có:(2)

                    BP = BC/2 = 9:2 = 4,5 (cm)

Từ (1) và (2), ta có độ dài của đoạn thẳng MP là:

                    MP = MB+BP = 7,5+4,5 = 12 (cm)

                                                        Đ/s: 12 cm