Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
sunny
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

26_Ng.Hà Kiều Oanh
Xem chi tiết
Sa Sa
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
em ngu dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:58

a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

=>m>3

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:

0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2

=>n=0 và m-3=-2

=>m=1 và n=0

c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1

=>m=4

=>(d): y=x+n

Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

n+0=5

=>n=5

=>(d): y=x+5

d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:

2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0

=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0

=>2m+n=7 và 3m+n=9

=>m=2 và n=3

Nguyễn Thị Đoan Thục
Xem chi tiết
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:24

a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)

b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)

c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được : 

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)

d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0 

Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được : 

\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:28

e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0 

Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được : 

\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)

f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m -  10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 ) 

y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 ) 

Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )): 

Khách vãng lai đã xóa