Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2017 lúc 2:52

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 11:16

Đáp án C

 Đáp án II, II, IV đúng

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Băng Tâm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
9 tháng 11 2021 lúc 15:04

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...).

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt).

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
22 tháng 4 2017 lúc 21:22

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Bình luận (0)
Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 21:22

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:25

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Bình luận (0)
Quốc An
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 20:36

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Bình luận (0)
Vũ Khánh Ly
5 tháng 8 2016 lúc 20:38

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 20:38
-        Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao à tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ à nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định-        Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ à nồng độ glucôzơ trong máu giảm à tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu à nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 12 2018 lúc 13:51

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

Bình luận (0)
Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

Bình luận (0)
Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:30

Tham khảo 

b)

- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 

- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ

Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch

Vai trò hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2018 lúc 13:01

Chọn đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+ Nồng độ CO2: được điều chỉnh bởi phổi.

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh.

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3⁄4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2: tham gia ổn định độ pH máu.

→ A sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 4:40

Đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3/4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2 tham gia ổn định độ pH máu. A sai

Bình luận (0)