Ngành công nghiệp truyền thống của LB Nga không phải là
A. Điện tử - tin học, hàng không
B. Khai thác gỗ và sản xuất giấy, bột xenlulô
C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen
D. Luyện kim màu, khai thác vàng và kim cương
Ở Nga, các ngành công nghiệp như năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất giấy, bột xen-lu-lô được gọi là các ngành công nghiệp?
A. Mới.
B. Thủ công.
C. Truyền thống.
D. Hiện đại.
Đáp án C:
Ở Nga, các ngành công nghiệp năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy, gỗ,…được gọi là công nghiệp truyền thống
Ở Nga, các ngành công nghiệp như năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất giấy, bột xen-lu-lô được gọi là các ngành công nghiệp
A. mới.
B. thủ công.
C. truyền thống.
D. hiện đại.
Đáp án C.
Giải thích: SGK/68, địa lí 11 cơ bản.
Khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô là các ngành công nghiệp nổi bật của đảo
A. Hôn-su
B. Hô-cai-đô
C. Kiu-xiu
D. Xi-cô-cư
Dựa vào kiến thức đã học, cho biết ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì? |
| A. Hóa chất | B. Điện tử |
| C. Chế tạo máy công cụ | D. Luyện kim |
Ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu ở LB Nga xuất hiện ở trung tâm công nghiệp
A. Mát-xcơ-va.
B. Ê-ca-ten-rin-bua.
C. Man-hi-to-goóc.
D. Ni-giơ-nhi Nô-gô-rốt.
Giàu tài nguyên; công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất,...); nông nghiệp còn hạn chế là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C. Vùng U-ran.
D. Vùng Viễn Đông.
Ngành công nghiệp luyện kim đen ở LB Nga xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp
A. Mát-xcơ-va, Nô-vô-xi-biếc, Ni-giơ-nhi Nô-gô-rốt, Ê-ca-ten-rin-bua.
B. Man-hi-tơ-goóc, Ni-giơ-nhi Nô-gô-rốt, Vla-đi-vô-xtốc, Mát-xcơ-va.
C. Ê-ca-ten-rin-bua, Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua, Man-hi-tơ-goóc.
D. Ni-gio-nhi Nô-gô-rốt, Ê-ca-ten-rin-bua, Man-hi-tơ-goóc, Mát-xcơ-va.
Giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu, dệt ở Trung và Nam Mĩ
- Đây là bài làm của mình:
Thứ nhất, sự phân bố sản xuất của các nghành công nghiệp chủ yếu phân bố không đồng đều.
Thứ hai, ta phân tích:
+ Phía Đông Bra-xin:Dệt,lọc dầu,luyện kim đen,thực phẩm,khai thác dầu,sản xuất ô tô.
+ Phía Nam Ac-hen-ti-na:Thực phẩm,cơ khí,khai thác dầu,luyện kim đen,luyện kim màu.
+ Phía Tây Chi-lê:Luyện kim màu.
+ Phía Bắc Vê-nê-xu-ê-la:Lọc dầu,hóa chất,dệt,cảng,khai thác dầu.
Nếu giáo viên hỏi bạn li do sao có sự phân bố trên thì bạn có thể trả lời là:Do sâu trong nội địa là đồng bằng, phía Tây là dãy An-đét, phía Đông là sơn nguyên=> phân bố ở ven biển và cũng làm cho việc giao thương thuận lợi hơn.
- Hết - Thanks!^^
Đây là bài coppy ngắn gọn từ bài của "Nguyễn Linh", ko cần like cũng được :) (Dành cho những người muốn ghi ngắn gọn :) )
-Phân bố không đồng đều:
+ Đông (Bra-xin): Dệt, luyện kim đen, khai thác dầu
+ Tây (Chi-lê): Luyện kim màu
+ Nam (Ac-hen-ti-na): Khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu
+ Bắc (Vê-nê-xu-ê-la): Khai thác dầu
Giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu, dệt ở Trung và Nam Mĩ
sao giống câu hỏi của t quá mức thế hả vịt?!
Nói cậu ấy là vịt ý nói tôi cũng là vịt hả Nguyễn Thị Hương Trà ?
câu hỏi giống hệt của tui à. vậy tóm lại là ko có câu trả lời.
Đặc điểm ngành công nghiệp Hoa Kì
1. Công nghiệp truyền thống là: luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt
2. Trước đây, công nghiệp tập trung ở ven Thái bình dương do có nhiều khoáng sản
3. Các ngành công nghiệp hiện đại là: hóa dầu, hàng không, vũ trụ. viễn thông,…
4. Tỉ trọng ngành công nghiệp luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa có xu hướng giảm.
Số phương án thể hiện đúng đặc điểm công nghiệp Hoa Kì là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Giải thích: Các ý 1, 3, 4 đúng, còn ý 2 sai vì: Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông,…