Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2017 lúc 12:19

Đáp án A

"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2018 lúc 7:40

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2019 lúc 9:56

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2017 lúc 7:03

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
3 tháng 4 2022 lúc 18:34

A

Bình luận (0)
Lê Michael
3 tháng 4 2022 lúc 18:34

A

Bình luận (0)
Sunn
3 tháng 4 2022 lúc 18:34

Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 10 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Tháng 3/1955, tại kì họp thứ 4 của Quốc hội đã thông qua nghị quyết tán thành những biện pháp bổ sung cải cách ruộng đất của chính phủ nhằm đặt cơ sở pháp lí cho việc triển khai cải cách ruộng đất trong tình hình mới. Tháng 7/1956, chúng ta đã tiến hành được 5 đợt cải cách ruộng đất và hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ của công cuộc cải cách ruộng đất với kết quả cụ thể như sau: tịch thu 81 vạn ha ruộng, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ của địa chủ chia cho dân cày nghèo. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là cải cách ruộng đất (1953-1956).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2018 lúc 12:14

Chọn đáp án B

Tháng 3/1955, tại kì họp thứ 4 của Quốc hội đã thông qua nghị quyết tán thành những biện pháp bổ sung cải cách ruộng đất của chính phủ nhằm đặt cơ sở pháp lí cho việc triển khai cải cách ruộng đất trong tình hình mới. Tháng 7/1956, chúng ta đã tiến hành được 5 đợt cải cách ruộng đất và hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ của công cuộc cải cách ruộng đất với kết quả cụ thể như sau: tịch thu 81 vạn ha ruộng, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ của địa chủ chia cho dân cày nghèo. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là cải cách ruộng đất (1953-1956).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 9 2019 lúc 8:37

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2018 lúc 15:06

Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất ... Mọi nỗi khổ (đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.

Không thể chờ đợi và im lặng hơn được nữa ... Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân. “Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. (Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14-2-1917).

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2019 lúc 15:49

Đáp án A

Bình luận (0)