Đọc thầm bài thơ Mầm non (Tiếng Việt 5, tập một, trang 98). Dựa vào nội dung bài đọc, chọn đáp án đúng nhất
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” (trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để khoanh vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
B. Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
C. Trẻ em như búp trên cành.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” (trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để khoanh vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
A. Ở bên lề đường.
B. Ở dưới lòng đường.
C. Ở vỉa hè.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” (trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để khoanh vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Sự cố bất ngờ nào khiến trận đấu phải dừng hẳn?
A. Qủa bóng vút lên cao, bay mất.
B. Qủa bóng đập vào đầu một cụ già.
C. Qủa bóng bay vào một chiếc xích lô.
A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực
hiện theo yêu cầu.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Bài đọc : Hộp Thư Mật
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
a) Một từ
b) Hai từ
c) Ba từ
7. b. Hai từ (Đó là các từ: khổng lồ, lớn)
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK). Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Làng tôi
b) Những cánh buồm
c) Quê hương
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” (trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để khoanh vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Quang đã thể hiện sự ân hận trước tai nạn do mình gây ra như thế nào?
A. Quang hoảng sợ bỏ chạy.
B. Quang nấp sau một gốc cây.
C. Quang chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo xin lỗi.
Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là: ………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………............
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa đông.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa hè.
nghĩa là rừng thưa thớt vì cây không lá
B
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
⇒ Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa đông.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa hè.