Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 15:11

Đáp án : D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 3:15

Đáp án : C

vthuận= k.[N2]1.[H2]3

Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần

=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 9:50

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 13:52

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2019 lúc 6:52

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 12:51

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 6:43

Đáp án C.

Vt = k.[N2].[H2]3

 

Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần

 

v = k.[N2].[3H2]3= 27vt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 17:21

Đáp án C

Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều thuận.

1 + 3 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là chiều thuận

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 16:52

Chọn đáp án D

A. tăng nhiệt độcủa hệ.  Cân bằng dịch sang trái (loại)          

B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ. Cân bằng dịch sang trái (loại)                 

C. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. Cân bằng dịch sang trái (loại)      

D. tăng áp suất chung của hệ. Cân bằng dịch phải (thỏa mãn)

Bình luận (0)