Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac. N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇆ 2 N H 3 ( k ) .Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 8 lần.
D. tăng lên 6 lần.
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ t o , x t , p 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 9 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 27 lần.
D. giảm đi 27 lần
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2 Y → X Y 2
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: v = [ X ] [ Y ] 2 Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét phản ứng: 2 A + B → 2 D Biểu thức tính tốc độ của phản ứng là: v = k [ A ] 2 [ B ] Khi tăng nồng độ chất A thêm 2 lần và giữ nguyên nồng độ chất B thì tốc độ phản ứng
A. giảm 2 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần
Người ta cho N 2 và H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N 2 + 3 H 2 ⇄ 2 N H 3
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: N 2 = 2 M ; H 2 = 3 M ; N H 3 = 2 M . Nồng độ mol/l của N 2 và H 2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6.
B. 2 và 3.
C. 4 và 8.
D. 2 và 4.
cho phương trình A+bB--->cC+dD.khi tăng nồng độ của A lên 3 lần,nồng độ của B lên 2 lần,tốc độ phản ứng thuận tăng lên 48 lần.b có giá trị là
Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần .
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.
A. 64 lần.
B. 14 lần.
C. 256 lần.
D. 16 lấn.
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ∆ H < 0
Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. nhiệt độ và áp suất đều giảm
B. nhiệt độ và áp suất đều tăng
C. áp suất tăng và nhiệt độ giảm
D. áp suất giảm và nhiệt độ tăng