Đáp án : C
vthuận= k.[N2]1.[H2]3
Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần
=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần
Đáp án : C
vthuận= k.[N2]1.[H2]3
Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần
=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần
NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500OC, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phản ứng
N2 + 3H2 ó 2NH3
Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng
A .16 lần
B .4 lần
C .8 lần
D .2 lần
Cho phản ứng: A + α B → A B α . Khi tăng nồng độ của A và B lên gấp đôi thì tốc độ của phản ứng tăng lên 16 lần. Hệ số α bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phản ứng: 2CO → CO2 + C.
Để tốc độ phản ứng trên tăng lên 4 lần thì nồng độ của CO phải tăng lên:
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 8 lần
Tốc độ phản ứng A + B C sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ phản ứng từ 250C lên 550C biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần
A. 9 lần
B. 12 lần
C. 27 lần
D. 6 lần
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C
A. 44 lần
B. 64 lần
C. 54 lần
D. 24 lần
Khi nhiệt độ tăng lên 25°C thì tốc độ phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl tăng lên 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C đến 95°C thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 3 lần
B. 9 lần
C. 6 lần
D. 27 lần.
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 300C ) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
A. 300C
B. 700C
C. 100C
D. 2700C
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ⇔ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ⇄ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận