Cho phản ứng hạt nhân: R 88 226 a → R 86 222 n + H 2 4 e + X . X ở đây có thể là
A. Tia α
B. Tia γ
C. Tia β+
D. Tia β−
Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong hạt nhân R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Viết phương trình phản ứng của khi cho lượng dư dung dịch ROH lần lượt vào các dung dịch sau: HCl, Cl2, SO2, Fe(NO3)3, RHCO3, Al2(SO4)3
a. Ta có: 2p + n = 58 (*)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)
Từ (*) và (**), suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy R là kali (K)
b. PTHH:
KOH + HCl ---> KCl + H2O
6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3
KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O
3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4
Hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667%. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn hạt nhân nguyên tử R có n, = p, ( trong đó n, p, n,, p, là số notron và proton tương ứng của M, R ). Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử A bằng 84 và a + b = 4. tìm công thức phân tử của A
Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%
<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 :
=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :
n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3
TH2: a=b=2
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK : p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
Hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667%. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn hạt nhân nguyên tử R có n, = p, ( trong đó n, p, n,, p, là số notron và proton tương ứng của M, R ). Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử A bằng 84 và a + b = 4. tìm công thức phân tử của A
Nguyên tử R có tổng số hạt là 48 . Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện .
a/ Xác định số electron , số proton , số notron , điện tích hạt nhân , số khối và kí hiệu nguyên tử R .
b/ Viết cấu hình electron nguyên tử R . R là nguyên tố s , p , d hay f ? Vì sao ?
c/ R là kim loại hay phi kim ? Cho biết khuynh hướng nhường hoặc nhận electron của R khi tham gia phản ứng hóa học . Giải thích ?
HELP ME !!!!!!!!!
a) Ta có : p + e + n = 48 (1)
Và : p + e = 2n (2)
Thế (2) vào (1) ta suy ra 3n = 48
=> n = 16
=> p = e = 16
=> R = 32 ( S )
b) Cấu hình S : 1s22s22p63s23p4
S là nguyên tố p. Vì có phân lớp cuối cùng là phân lớp p.
c) S là phi kim. Khuynh hướng của S khi tham gia phản ứng hóa học là nhận 2e để có thể đạt được đến cấu hình của khí hiếm gần nhất là Ar.
Nguyên tử của nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa hạt mang điện và số hạt không mang điện là 0,6429.
• Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X
• Nguyên tử của nguyên tố R của số n bằng 57,143% số p của X . Khi cho R tác dụng với X thì được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng của R đã phản ứng .Viết ch e nguyên tử của R và phản ứng giữa R và X , với R, X đã xác định .
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67 . 10 - 13 J
D. Thu vào 2 , 67 . 10 - 13 J
Đáp án B
Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2,67.10-13J
D. Thu vào 2,67.10-13J
Đáp án B
Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi
∆ E = ( m t r u o c - m s a u ) c 2 = ( 4 , 00150 + 26 , 97435 - 29 , 97005 - 1 , 00867 ) u c 2
∆ E = - 2 , 76 M e V < 0 => phản ứng thu năng lượng
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV.
C. Tỏa ra 2,67. 10 - 13 J.
D. Thu vào 2,67. 10 - 13 J.
Nguyên tử của nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . tỉ số giữa hạt không mang điện và hạt mang điện là 0.6429
- tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X
- nguyên tử nguyên tố X có số n bằng 57.143%số p của X. khi cho R tác dụng với X thì được hợp chất RX2có khối lượng gấp 5 lần khối lượng của R đã phản ứng . viết cấu hình e nguyên tử của R và phản ứng giữa R và X, với R,X đã xác định
vì X có cấu hình e lớp ngoài cùng là : 4p5 nên : z = 35 mà z = p = 35
Mặt khác :\(\frac{n}{2p}\)=0,6429
Thay p= 35 vào tìm được n = 45 => A = z + n = p+ n =35 + 45 = 80
Nguyên tử của nguyên tố R Có tổng số hạt e , p va n là 48 , Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là16
a . Tìm nguyên tố R
b. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy cuyển hóa sau
H2R ---> RO2 ---> RO3 ---> H2RO4.nRO3 ---> H2RO4 ---> RO2 ---> R