Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương.
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương.
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Đáp án A
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, tháng 3-1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập (được đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương).
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương.
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương.
Đáp án A
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, tháng 3-1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập (được đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương).
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Đáp án: A
Giải thích: Mục… phần III….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào các cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: A
1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:
a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.
b.Một trận Dân chủ Đông Dương.
c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?
a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
b.Chứng minh sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
c.Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.
d.Chứng tỏ chủ nghĩa Mác và phong trào chưa được du nhập hoàn chỉnh nên dẫn đến sự chia rẽ.
3/ Nội dung nào trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) đã tác động tiêu cực tới cách mạng Việt Nam?
a.Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc một số tô giới trên đất Trung Quốc.
b.Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa quốc giải giáp quân đội Nhật.
c.Pháp giao quyền kiểm soát tuyến đường xe lửa Vân Nam cho Trung Hoa Dân quốc.
d.Trung Hoa Dân quốc được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng không phải nộp thuế.
4/Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?
a.Tiền phong
b.Diễn đàn bản xứ
c.Người cùng khổ
d.Đời sống công nhân
5/ Tháng 9/1940 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây ?
a.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập.
b.Quân Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
c.Pháp kí với Nhật bản Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.
d.Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
6/ Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?
a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
b.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
c.Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
d.Hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc và mọi mặt.
1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:
a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.
b.Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?
a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
b.Chứng minh sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
c.Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.
d.Chứng tỏ chủ nghĩa Mác và phong trào chưa được du nhập hoàn chỉnh nên dẫn đến sự chia rẽ.
3/ Nội dung nào trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) đã tác động tiêu cực tới cách mạng Việt Nam?
a.Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc một số tô giới trên đất Trung Quốc.
b.Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa quốc giải giáp quân đội Nhật.
c.Pháp giao quyền kiểm soát tuyến đường xe lửa Vân Nam cho Trung Hoa Dân quốc.
d.Trung Hoa Dân quốc được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng không phải nộp thuế.
4/Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?
a.Tiền phong
b.Diễn đàn bản xứ
c.Người cùng khổ
d.Đời sống công nhân
5/ Tháng 9/1940 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây ?
a.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập.
b.Quân Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
c.Pháp kí với Nhật bản Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.
d.Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
6/ Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?
a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
b.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
c.Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
d.Hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc và mọi mặt
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đáp án D
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đáp án D
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đáp án D
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)
Đâu là hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đáp án D
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)