Đáp án A
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, tháng 3-1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập (được đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương).
Đáp án A
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, tháng 3-1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập (được đổi tên từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương).
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương.
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế gì trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B. Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C. Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D. Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng?
A. Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939)
B. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941)
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8 - 1945)
D. Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945)
Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng?
A. Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939)
B. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941)
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8 - 1945)
D. Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945)
Nếu như Luận Cương chính trị (tháng 10-1930) của đồng chí Trần Phú xác định giải quyết nhiệm vụ chiến lược trong khuôn khổ ba nước Đông Dương thì Hội nghị tháng 5- 1941, vấn đề dân tộc được giải quyết trong khuôn khổ từng nước. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trân thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội cứu quốc và giúp đỡ thành lập mặt trận ở các nước Lào, Campuchia.
A. Giúp Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B. Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác.
C. Giúp Nguyễn Ái Quốc thấy được mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Giúp Nguyễn Ái Quốc rút ra nhiều bài học kinh nghiệm.
Năm 1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận nào để tập hợp lực lượng?
A. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.