Đáp án: A
Giải thích: Mục… phần III….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: A
Giải thích: Mục… phần III….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Trong những năm 1936 - 1939, Mặt trận nào được thành lập ở Đông Dương?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
C. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Để cùng nhau chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh, trong những năm 1936 - 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập:
A. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Trong những năm 1929 - 1933, Đảng nào ở Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít?
A. Đảng Xã hội dân chủ
B. Đảng Cộng sản
C. Đảng Dân chủ tự do
D. Đảng Xanh
Đặc điểm trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ba nước Đông Dương là?
A. Đoàn kết với nhau cùng chống kẻ thù chung
B. Tiến hành độc lập với nhau
C. Hình thức đấu tranh phong phú
D. Phong trào diễn ra lẻ tẻ
Nét chung giống nhau giữa ba nước nước Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. biểu lộ tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. mang tính chất tự phát, do sĩ phu phong kiến hay nông dân lãnh đạo.
C. sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế.
D. mang tính tự giác, do giai cấp vô sản lãnh đạo.
Ở mặt trận phía Đông vào năm 1915, quân Đức cùng quân Áo - Hung và quân Nga đang ở trong thế
A. Đức loại bỏ được Nga ra khỏi chiến tranh.
B. Nga loại bỏ quân Áo - Hung ra khỏi chiến tranh.
C. Cầm cự trong một mặt trận dài 1200 km.
D. Nga hoàng khủng hoảng nghiêm trọng.
Hai câu thơ của chủ tịch hồ chí minh giúp em liên tưởng đến vấn đề gì trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước đông dương Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long"
Ở Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ - Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm:
A. Mã Lai và quần đảo Phi-líp-pin
B. In-đô-nê-xi-a và quần đảo Phi-líp-pin
C. Xiêm và quần đảo Phi-líp-pin
D. Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin