Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm O biến điểm M(2;-3) thành điểm nào sau đây.
A. M'(2; 3)
B. M'(-2; 3)
C. M'(2; -3)
D. M'(3; -2)
Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm O biến điểm M(2,-3) thành điểm nào sau đây.
A. M'(2;3)
B. M'(-2;3)
C. M'(2;-3)
D. M'(3;-2)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;7). Phép đối xứng tâm O biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(-3;-7)
B. M’(3;-7)
C. M’(7;-3)
D. M’(7;3)
Phép đối xứng tâm O biến M(x;y) thành M’(-x;-y).
Chọn đáp án B
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay - 45 o và phép đối xứng tâm O thì điểm M(1;1) biến thành điểm M’’ có tọa độ là:
A. (-1;0)
B. (√2;0)
C. (√2;-√2)
D. (-√2;0)
+) Phép quay tâm O góc quay − 45 ° biến điểm M(x; y) thành điểm M’(x’;y’) với biểu thức tọa độ là:
Với M(1; 1) suy ra tọa độ điểm M’ là x ' = x cos − 45 ° − y sin − 45 ° y ' = x sin − 45 ° + y cos − 45 ° ⇔ x ' = 2 2 x + 2 2 y y ' = − 2 2 x + 2 2 y
+) Phép đối xứng tâm O biến điểm M’ thành M’’ x ' = 2 2 .1 + 2 2 .1 = 2 y ' = − 2 2 .1 + 2 2 .1 = 0 ⇒ M ' 2 ; 0
Suy ra tọa độ M ' ' − 2 ; 0
Đáp án D
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép quay tâm O góc quay 90 ° biến điểm M (1;1) thành điểm M''. Tọa độ M'' là:
A. - 1 ; 1 .
B. - 1 ; - 1 .
C. 1 ; - 1 .
D. - 2 ; - 2
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép quay tâm O góc quay 90 o biến điểm M(1;1) thành điểm M’’. Tọa độ M’’ là:
A. (-1;1)
B. (-1;-1)
C.(1;-1)
D. (-√2;-√2)
Đáp án B
+ Phép đối xứng trục Oy biến điểm M(1; 1) thành điểm M’ có tọa độ là: x ' = − x = − 1 y ' = y = 1
Suy ra M’(-1; 1)
+ Phép quay tâm O góc quay biến điểm M’(-1; 1) thành điểm M’’ có tọa độ là: x ' ' = − y ' = − 1 y ' ' = x ' = − 1
Do đó M’’(-1; -1).
Đáp án B
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;9). Phép đối xứng tâm I(2; -6) biến M thành M’ thì tọa độ M’ là.
A. M'(9;-15)
B. M'(9;-3)
C.M'(9;-21)
D. M'(1;-3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
A.(2;-1)
B. (8;1)
C.(4;-2)
D. (8;4)
V ( 0 ; 1 / 2 ) ( M ( 4 ; 2 ) ) = M ' ( 2 ; 1 ) ; Đ O x ( M ' ( 2 ; 1 ) ) = M " ( 2 ; - 1 ) .
Đáp án A.
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(0;14)
B. M’(14;0)
C. M’(-3/2;-2)
D. M’(-1/2;5)