Cho phương trình 9 x + ( x - 12 ) . 3 x + 11 - x = 0 . Phương trình trên có hai nghiệm x1,x2. Giá trị S=x1+x2 bằng bao nhiêu?
A. S=0
B. S=2
C. S=4
D. S=6
hãy giải phương trình
(x+9)(x+10)(x+11)(x+12)=170
Ta có : \(\left(x+9\right)\left(x+10\right)\left(x+11\right)\left(x+12\right)=170\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+9\right)\left(x+12\right)\right]\left[\left(x+10\right)\left(x+11\right)\right]=170\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+21x+108\right)\left(x^2+21x+110\right)=170\)
Đặt \(x^2+21x+109=a\).Khi đó , PT tương đương với :
\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=170\)
\(\Leftrightarrow a^2-1=170\)
\(\Leftrightarrow a^2=171\)
Chỗ này thì tớ nghĩ đề sai , 170 phải là 168
\(\left(x+9\right)\left(x+10\right)\left(x+11\right)\left(x+12\right)=170\)
\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x+12\right)\left(x+10\right)\left(x+11\right)=170\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+21x+108\right)\left(x^2+21x+110\right)=170\)
Đặt \(x^2+21x+108=t\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+2\right)=170\Leftrightarrow t^2+2t-170=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\pm3\sqrt{19}\)đề sai ?
cho A là nghiệm của phương trình
\(\frac{x-7}{x-8}-\frac{x-8}{x-9}=\frac{x-10}{x-11}-\frac{x-11}{x-12}.\)
Tìm 6A
\(\frac{x-7}{x-8}-\frac{x-8}{x-9}=\frac{x-10}{x-11}-\frac{x-11}{x-12}\)
\(\frac{x-7}{x-8}-\frac{x-8}{x-9}-\frac{x-10}{x-11}+\frac{x-11}{x-12}=0\)
Rồi còn lại làm típ
Giải phương trình:
1) (3x-1)^2-5(2x+1)^2+96x-3)(2x+1)=(x-1)^2
2) (x+2)^3-(x-2)^3=12(x-1)-8
3) x-1/4-5-2x/9=3x-2/3
4) 25x-655/95-5(x-12)/209=[89-3x-2(x-13)/5]/11
5) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27=-4
6) x-69/30+x-67/32=x-63/36+x-61/38
7)x+117/19+x+4/28+x+3/57=0
8) 59-x/41+57-x/43+2=x-55?45+x-53/47-2
9) Cho phương trình: mx+x-m^2=2x-2 (x là ẩn). Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm duy nhất
b) Vô số nghiệm
c) Vô nghiệm
cho phương trình (x+9)(x+10)(x+11) -8x =0. nghiệm của phương trình là.......
(x+9)(x+10)(x+11) -8x =0
<=>(x2+19x+90)(x+1)-8x=0
<=>x3+30x2+299x+990-8x=0
<=>(x+15)(x2+15x+66)=0
<=>x+15=0 hoặc x2+15x+66=0 (1)
<=>x=-15. Denta(1)=152-4(1.66)=-39<0
=>(1) vô nghiệm
Vậy nghiệm duy nhất thỏa mãn là x=-15
Câu 11 giải phương trình:
a, x+5/13+x+6/12+x+7/11=x+8/10+x+9/9+x+10
Giúp mình mới minh cần gấp nhé !!?
\(\frac{x+5}{13}+\frac{x+6}{12}+\frac{x+7}{11}=\frac{x+8}{10}+\frac{x+9}{9}+\frac{x+10}{8}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+5}{13}+1\right)+\left(\frac{x+6}{12}+1\right)+\left(\frac{x+7}{11}+1\right)=\left(\frac{x+8}{10}+1\right)+\left(\frac{x+9}{9}+1\right)+\left(\frac{x+10}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}=\frac{x+18}{10}+\frac{x+18}{9}+\frac{x+18}{8}\)
ta chuyển về vế trái được
\(\Leftrightarrow\left(x+18\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{122}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2018=0\)(do cái còn lại khác 0)
\(\Leftrightarrow x=-2018\)
mình nghĩ đề cậu viết thiếu mình sửa rồi
Ta có:
\(\frac{x+5}{13}+\frac{x+6}{12}+\frac{x+7}{11}=\frac{x+8}{10}+\frac{x+9}{9}+\frac{x+10}{8}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{13}+1\right)+\left(\frac{x+6}{12}+1\right)+\left(\frac{x+7}{11}+1\right)=\left(\frac{x+8}{10}+1\right)+\left(\frac{x+9}{9}+1\right)+\left(\frac{x+10}{8}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}=\frac{x+18}{10}+\frac{x+18}{9}+\frac{x+18}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x+18}{13}+\frac{x+18}{12}+\frac{x+18}{11}-\frac{x+18}{10}-\frac{x+18}{9}-\frac{x+18}{8}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+18\right)\times\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{12}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{13}+\frac{1}{12}+\frac{1}{11}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)
\(\Rightarrow x+18=0\)
\(\Rightarrow x=-18\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -18
xin lỗi vì tớ nhầm một chút ở dòng cuối cho mình xin lỗi nhé
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình x + 1 1 = y - 1 2 = x - 3 - 2 và mặt phẳng (P) có phương trình 2x-2y+z-3=0. Tìm góc giữa d và mặt phẳng (P).
A. 63º
B. 35º
C. 55º
D. 27º
giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}x+y=-6\\\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}=2\end{cases}}\)
giải phương trình \(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
1) tìm số tự nhiên x thõa mãn
1/x + 2015/2 x6+014 = 2014/2013 + 1/x+1
2)giải phương trình
x(1975/8*9 + 1885/9*10 + 1755/10*11 + 1579/11*12 + 6)=1/24
Giải phương trình sau: 8/x-8+11/x-11=9/x-9+10/x-10
\(\dfrac{8}{x}-8+\dfrac{11}{x}-11=\dfrac{9}{x}-9+\dfrac{10}{x}-10\)\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x}+\dfrac{11}{x}-\dfrac{9}{x}-\dfrac{10}{x}=8+11-9-10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8+11-9-10}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
S=\(\left\{0\right\}\)