Hòa tan hết 0,54g Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lit khí H2 (dktc). Giá trị của V là :
A. 0,448 lit
B. 0,672 lit
C. 1,008 lit
D. 0,560 lit
Hòa tan hoàn toàn 4,32g hỗn hợp X gồm Mg;Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2(dktc) và dung dịch Y chức m gam muối. Giá trị của m là :
A. 11,62g
B. 13,92g
C. 7,87g
D. 11,42g
Đáp án : D
2H+ + 2e -> H2
=> nCl = nH+ = 0,2 mol
=> mmuối = mKL + mCl = 11,12g
Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí H2(dktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là :
A. 22,4
B. 28,4
C. 36,2
D. 22,0
Đáp án : C
Bảo toàn nguyên tố : 2nH2 = nHCl = 0,8 mol = nCl(muối)
=> mmuối = mKL + mCl = 36,2g
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe và Zn tác dụng vừa đủ V lit dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng người ta thu được 11 , 2 lit khí H2 ( ở đktc ) . Giá trị của V là ?
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=n_{H_2}.2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(lít\right)\)
nHCl.1=nH2.2⇒nHCl=0,5.2=1(mol)⇒VHCl=12=0,5(lít)
Acid + Muối → Acid (mới) + Muối (mới)
Acid mạnh + Muối tan → Acid mới + Muối (mới)
Điều kiện phản ứng:Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với acid).
Acid (mới) có thể mạnh hơn acid cũ nếu muối (mới) là: CuS, HgS, Ag2S, PbS, CdS
Ví dụ:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 (kết tủa) + 2 HCl
2 HNO3 + K2S → 2 KNO3 + H2S (bay hơi)
6 HCl + Cu3(PO4)2 → 3 CuCl2 + 2 H3PO4 (yếu hơn HCl)
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2 HNO3
Hòa tan hết 7,2g Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lit khí NO duy nhất ở dktc. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 44,40g
B. 46,80g
C. 31,92g
D. 29,52g
Đáp án : B
Mg -> Mg+2 + 2e
N+5 + 3e -> NO
N+5 + 8e -> NH4+
=> mmuối = 0,3.(24 + 62.2) + 0,03.80 = 46,8g
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.
hoà tan hoàn toàn 8 1 g al bằng 1 lượng vừa đủ 200ml dung dịch chứa đồng thời hcl x mol/lit và h2so4 y mol/lit thu được v lít khí h2 và dung dịch L
a) khi x=2y tìm giá trị của x,y,V
b) tính nồng độ mol từng chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Giúp Mình Bài Này Vs Ạ
Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt vào dung dịch Axit Clohidric thu được Sắt 2 Clorua và V(lít) khí H2 đo ở dktc a) Viết phản ứng hóa học xảy ra b)Tính kg Sắt thu được c) Tính V(lit) H2 thu được ở dktc
a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1 (mol)
b)Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Mà, ta lại có: 12,7 g= 0,0127 (kg)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lit khí NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:
A. 44,8 l
B. 33,6 l
C. 22,4 l
D. 11,2 l
Đáp án C
Sơ đồ bài toán:
Đặt nMg = x và n F e 2 O 3 = y mol
+ mA = 24x + 160y = 20 (1)
+ Bảo toàn nguyên tố ta có:
nMgO = nMg = x mol
n F e 2 O 3 = n F e 2 O 3 b đ = y mol
=> m chất rắn sau = 40x + 160y = 28 (2)
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,5 và y = 0,05
Bảo toàn electron: 2nMg = n N O 2 = 1 mol
=> V N O 2 = 1.22,4 = 22,4 lit
Hòa tan 0,81 gam bột Al trong dung dịch HNO3 đăc nóng sau phản ứng thu được V lit khí NO2 (ở đktc và là sp khử duy nhất ) Gía trị V là
\(n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toàn e:
\(n_{NO_2}=3n_{Al}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=2,016\left(l\right)\)