Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
A. Lợi nhuận.
B. Giá cả.
C. Công dụng của hàng hóa.
D. Số lượng hàng hóa.
Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là
A. giá cả của hàng hoá.
B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. mẫu mã của hàng hoá.
Trong siêu thị M thấy mỗi người tiêu dùng lựa chọn những hàng hóa khác nhau. Theo em mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là yếu tố nào sau đây?
A. Giá cả.
B. Lợi nhuận.
C. Công dụng của hàng hóa.
D. Số lượng hàng hóa.
Ngân hàng giảm lãi suất vay có mục đích chính là gì ? A. Thu hút dòng tiền về. B. Luân chuyển nguồn vốn tạm thời. C. Tăng lợi nhuận cho ngân hàng. D. Kích cầu.
Ngân hàng giảm lãi suất vay có mục đích chính là gì ?
A. Thu hút dòng tiền về. B. Luân chuyển nguồn vốn tạm thời. C. Tăng lợi nhuận cho ngân hàng. D. Kích cầu.
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định là
A. cung cầu.
B. cầu.
C. cung.
D. cung cấp.
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định là
A. cung cầu
B. cầu
C. cung
D. cung cấp
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là
A. Cung
B. Cầu
C. Nhu cầu
D. Thị trường
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là
A. Cung
B. Cầu
C. Nhu cầu
D. Thị trường
Điểm hạn chế của tác động 'điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa' của quy luật giá trị là gì?
A. Vì lợi nhuận, bỏ qua các ngành truyền thống
B. Vì lợi nhuận, sẽ làm thị trường mất cân đối
C. Vì lợi nhuận, sẽ đào thải các công nhân có tay nghề yếu kém
D. Vì lợi nhuận, sẽ cạnh tranh không công bằng.
Câu 1: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.
Câu 2: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không thuộc lĩnh vực kinh doanh?
A. Sản xuất B. Dịch vụ. C. Trao đổi hàng hoá D. Từ thiện.
Câu 4: Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn
A. Hợp tác kinh doanh với bất kì ai.
B. Kinh doanh bất cứ mặt hàng gì.
C. Kinh doanh mà không cần đóng thuế.
D. Hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền tự do kinh doanh?
A. Công dân có quyền kinh doanh bắt kì nghề gì, hàng gì.
B. Công dân không phải kê khai thuế và mặt hàng kinh doanh,
C. Tự do kinh doanh nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật
D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
- Phần tự luận
? Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. D
Câu 5. C
- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:
+ Kinh doanh đồ ăn nhanh
+ Kinh doanh nhà hàng
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản
+ Kinh doanh lương thực thực phẩm
+ ...