Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế.
B. đặc trưng.
C. đặc biệt.
D. có số lượng nhiều.
Các ví dụ sau đây:
(1) Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo;
(2) Thực vật có hạt;
(3) Cây cọ ở Phú Thọ;
(4) Cây tràm ở rừng U Minh;
(5) Cá trong hồ.
Ví dụ nào là loài ưu thế?
A. 2; 5.
B. 1; 3; 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án A
Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng.
Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã.
Ví dụ về loài ưu thế là : 2 và 5
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Đáp án :
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Loài ưu thế là loài : loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án D
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.
2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài ưu thế?
A. 1, 3
B. 2, 4, 5
C. 6
D. 1, 3, 6
Chọn A.
Loài ưu thế là loài: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã.
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh
Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật
Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh
Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật
Rừng ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A Phân bố ở đường Xích đạo.
B Rừng thường có 3-4 tầng cây.
C Cây đặc trưng là họ vang, đậu.
D Các loài động vật phong phú.
Nhanh nhanh giúp mk
Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?
(1) Mật độ cá thể. (2) Loài ưu thế. (3) Loài đặc trưng. (4) Nhóm tuổi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
- Các đặc trưng của quần thể: Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Sự phân bố cá thể trong quần thể; Mật độ cá thể của quần thể; Kích thước của quần thể; Tăng trưởng của quần thể.
- Các đặc trưng của quần xã sinh vật:
+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.
+ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: Theo chiều thẳng đứng; Theo chiều ngang.
Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?
(1) Mật độ cá thể. (2) Loài ưu thế. (3) Loài đặc trưng. (4) Nhóm tuổi
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
- Các đặc trưng của quần thể: Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Sự phân bố cá thể trong quần thể; Mật độ cá thể của quần thể; Kích thước của quần thể; Tăng trưởng của quần thể.
- Các đặc trưng của quần xã sinh vật:
+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.
+ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: Theo chiều thẳng đứng; Theo chiều ngang