T 1 v à T 2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn nóng của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
A. H max = T 1 − T 2 T 1
B. H max = T 1 + T 2 T 1
C. H max = T 1 − T 2 T 2
D. H max = T 1 + T 2 T 2
T 1 và T 2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn nóng của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
A. H m a x = T 1 - T 2 T 1
B. H m a x = T 1 + T 2 T 1
C. H m a x = T 1 - T 2 T 2
D. H m a x = T 1 + T 2 T 2
Chọn A.
Biểu thức: H m a x = T 1 - T 2 T 1
T 1 và T 2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
A. H max = T 1 − T 2 T 1
B. H max = T 1 + T 2 T 1
C. H max = T 1 − T 2 T 2
D. H max = T 1 + T 2 T 2
Nóng tuyệt đối là nhiệt độ nóng nhất trên...... , nóng tuyệt đối cũng là nhiệt độ Planck khoảng 1,42 triệu tỷ tỷ tỷ độ C
1.Lý thuyết 2.Trái đất
lý thuyết nhé chứ trên trái đất chảy mịa nó rồi
Cho bảng số liệu:
Một số chỉ số về nhiệt độ của hà nội và tp. Hồ chí minh
(Đơn vị: °C)
(Nguồn: SGK địa lí 12 cơ bản, trang 50 - NXB Giáo dục năm 2013)
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lượt là
A. 12,50C và 40,10C
B. 40,10C và 12,50C
C. 3,20C và 26,20C
D. 26,20C và 3,20C
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính
- Biên độ nhiệt độ tuyệt đối = Nhiệt độ tối cao tuyệt đối - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm = Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất - Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối của Hà Nội = 42,8 - 2,7 = 40,10C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm = 28,9 - 16,4 = 12,50C
=> Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lượt là 40,10C và 12,50C => Chọn đáp án B
1 hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lượng lần lượt là m1; m2;m3;... và nhiệt dung riêng;nhiệt độ cũng lần lượt là v1; v2;... và t1; t2;... được trộn lẫn vào nhau,tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Cái nào sẽ nóng hơn nóng tuyệt đối mà là nhiệt độ nóng nhất trên lý thuyết ?
A.Nhiệt độ Planck B.Sét Bóng C.Nhiệt độ của vụ nổ siêu tân tinh
Nhiệt độ Planck chỉ có 14,2 ^ 32 độ C,Sét bóng nóng hơn nóng tuyệt đối thì nhiệt độ của sét bóng là 92 ^ 61 độ C
Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 2,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 1,8.106 J. Hiệu suất thực của động cơ nhiệt này bằng bao nhiêu lần so với hiệu suất cực đại nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lượt là 2870C và 470C.
A. 2/3 lần
B. 3/2 lần
C. 4/3 lần
D. 3/4 lần
Đáp án: A
Hiệu suất thực:
Hiệu suất cực đại:
So sánh:
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức:
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.