So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có
A. tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh
B. tính khử của lưu huỳnh > oxi
C. tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S
D. tính khử của oxi = tính khử của S
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
a)
2SO2+O2-to,V2O5->2SO3
b)
SO2+2H2S->3S+2H2O
c)
2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. SO2
B. H2S
C. H2SO4
D. Na2SO4
Đáp án : A
Lưu huỳnh dạng có số oxi hóa thấp nhất là -2 và cao nhất là +6
=> Các chất chứa lưu huỳnh có số oxi hóa nằm giữa khoảng (-2 ; +6)
thì sẽ vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2SO4
B. SO2
C. H2S
D. Na2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2.
B. Na2SO4.
C. H2S.
D. H2SO4.
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4
B. SO2
C. H2S
D. H2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4.
B. H2SO4.
C. SO2.
D. H2S.
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2S
B. SO3
C. SO2
D. H2S