Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 12 2016 lúc 17:51

Bài 1.

Bước 1. Nhập N và dãy số \(a_1,a_2,...,a_N\)

Bước 2. \(i\leftarrow1\), \(S\leftarrow0\)

Bước 3. \(i\leftarrow i+1\)

Bước 4. 4.1 Nếu \(i>N\) thì kết thúc thuật toán và đưa ra kết quả.

4.2 \(a_i\ge0\) thì quay lại bước 3

4.3 \(S\leftarrow S+a_i\) rồi quay lại bước 3

Bình luận (3)
Kiều Giàng
12 tháng 12 2021 lúc 9:31

Viết thuật toán tính tổng các phần tử bằng 0

Bình luận (0)
lê thị tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 11:54

Thuật toán

-Bước 1: Nhập dãy số

-Bước 2: t←0; i←1;

-Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 thì t←t+a[i];

-Bước 4: i←i+1;

-Bước 5: Nếu i<=n thì quay lại bước 3

-Bước 6: Xuất t

-Bước 7: Kết thúc

Bình luận (0)
11b6- 21-Nguyễn Đức Tâm
15 tháng 2 2022 lúc 7:41

Xem

 

Bình luận (0)
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 0:00

Bài 1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,x,i,t1,t2;

int main()

{

cin>>n;

t1=0; t2=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%2==0) t1=t1+x;

else t2=t2+x;

}

cout<<t1<<" "<<t2;

return 0;

}

Bình luận (0)
 Quỳnh Uyên
Xem chi tiết
Trần Anh Rin
15 tháng 10 2017 lúc 22:04

a, 0,123: 0,132: 0,213: 0,231: 0,312: 0,321

b, 1,331

Bình luận (0)
GV
16 tháng 10 2017 lúc 8:29

a) Số thập phân bé hơn 1 nên phần nguyên phải là 0.

Các số lập được là: 0,123 ; 0,132; 0,213 ; 0,231 ; 0,312; 0,321

b) Tính tổng các số trên.

Ta thấy ở chữ số phần nghìn, phần trăm và phần chục các chữ số 1, 2, 3 đều xuất hiện 2 lần

=> Tổng ở chữ số phần nghìn là: 2x(1 + 2 + 3) = 12, viết 2 nhớ 1 sang chữ số phần trăm

     Tổng ở chữ số phần trăm là: 2x(1 + 2 + 3) + 1 = 13, viết 3 nhớ 1 sang chữ số phần mười

     Tổng ở chữ số phần mười là: 2x(1 + 2 + 3) + 1 = 13, viết 3 nhớ 1 sang chữ số hàng đơn vị.

Kết quả bằng: 1,332

     

     

Bình luận (0)
pektri4
22 tháng 10 2017 lúc 20:44

k tui nha

Bình luận (0)
lỗ thị huyền trang
Xem chi tiết
Lữ Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Khánh Hà
Xem chi tiết
Thần Rồng
Xem chi tiết
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
4 tháng 8 2020 lúc 22:18

Ta có các số tự nhiên có 3 chữ số có tận cùng bằng 5 :

=> A = { 105 ; 115 ; 125 ; .. ; 985 ; 995 }

Mà mỗi phần tử cách nhau 10 đơn vị

Vậy có số phần tử là :

      ( 995 - 105 ) : 10 + 1 = 90 ( phần tử )

            Đáp số : ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
4 tháng 8 2020 lúc 22:21

2 . Tử số của phân số đó là :

     ( 25 - 7 ) : 2 = 9

Mẫu số của phân số là :

      25 - 9 = 16

Phân số đó là : \(\frac{9}{16}\)

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
4 tháng 8 2020 lúc 22:23

3 . Có : 4 . 3 . 2 . 1 = 24 ( số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau )

Tổng các số trên là :

6000 . ( 1 + 2 + 3 + 4 ) + 600 . ( 1 + 2 + 3 + 4 ) + 60 . ( 1 + 2 + 3 + 4 ) + 6 . ( 1 + 2 + 3 + 4 ) = 66660

          Đáp số : ..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa