số điện thoại của an là 0987654321 hỏi an ở đâu
Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi:
An: – Cậu có biết bơi không?
Ba: – Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: – Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: – Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu
Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
Điều An muốn biết là địa điểm học bơi cụ thể
- Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung hiển nhiên bơi (dưới nước), không có lượng tin cần thiết đáp ứng nhu cầu người đối thoại
→ Cần chú ý nói đủ nội dung khi giao tiếp
Tình huống:
An là học sinh lớp 6, nhà bạn ở cạnh trường học. Một ngày nọ, bố mẹ An có việc vắng nhà đột xuất. Tan học, về đến nhà không thấy bố mẹ đâu An khóc toáng lên và gọi điện thoại đòi bố mẹ về nhà với mình gấp.
Câu hỏi:
a, Em có đồng tình với việc làm của An không? Vì sao?
b, Tưởng tượng bố mẹ đi vắng từ 5 giờ đến 17 giờ. Em sẽ lên kế hoạch và sống như thế nào khi không có bố mẹ ở nhà?
a, Em ko đồng tình với việc làm của An . Vì bạn đã lớn mà ko biết tự lo cho bản thân
b, Tưởng tượng bố mẹ đi vắng từ 5 giờ đến 17 giờ. Em sẽ lên kế hoạch và sống khi không có bố mẹ ở nhà là em sẽ tự nấu ăn và có thể giúp bố mẹ một số việc như :rửa bát,quét nhà,...
a,em ko đồng tình vì An ko biết tự lập cho bản thân
b,em sẽ nấu ăn , học bài ...... và những sinh hoạt khác trong nhà
a) Cô An mua 1 chiếc điện thoại có giá niêm yết là 6 000 000. Nhân dịp tri ân khách hàng thân thiết nên chiếc điện thoại được giảm giá 10%. Hỏi cô An phải trả bao nhiêu tiền khi mua chiếc điện thoại trên?
b) Cô An mua 1 chiếc đồng hồ giảm giá 20% thì phải trả số tiền là 3 200 000 đồng. Hỏi giá niêm yết lúc đầu khi chưa giảm của chiếc đồng hồ là bao nhiêu?
a) Số tiền mà chiếc điện thoại được giảm:
\(6000000\times10\%=600000\left(đ\right)\)
Số tiền mà cô An phải trả tiền khi mua điện thoại:
\(6000000-600000=5400000\left(đ\right)\)
b) Giá của chiếc đồng hồ khi niêm yết:
\(3200000:\left(1-20\%\right)=4000000\left(đ\right)\)
a) Số tiền mà cô An được giảm giá là:
6 000 000 x 10 : 100 = 600 000 ( đồng )
Số tiền mà cô An phải chi ra để mua điện thoại là:
6 000 000 - 600 000 = 5 400 000 ( đồng )
Vậy số tiền cô An phải chi ra để mua điện thoại là: 5 400 000 đồng
b) Giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là:
3 200 000 : ( 1 - 20 : 100 ) = 4 000 000 ( đồng )
Vậy giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là: 4 000 000 đồng
` @ H A N `
a) Số tiền mà cô An được giảm giá là:
6 000 000 x 10 : 100 = 600 000 ( đồng )
Số tiền mà cô An phải chi ra để mua điện thoại là:
6 000 000 - 600 000 = 5 400 000 ( đồng )
Vậy số tiền cô An phải chi ra để mua điện thoại là: 5 400 000 đồng
b) Giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là:
3 200 000 : ( 1 - 20 : 100 ) = 4 000 000 ( đồng )
Vậy giá niêm yết lúc đầu của chiếc đồng hồ là: 4 000 000 đồng
Để kiểm tra thời gian sử dụng pin của chiếc điện thoại mới, chị An thống kê thời gian sử dụng điện thoại của mình từ lúc sạc đầy pin cho đến khi hết pin ở bảng sau:
a) Hãy ước lượng thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin.
b) Chị An cho rằng có khoảng 25% số lần sạc điện thoại chỉ dùng được dưới 10 giờ. Nhận định của chị An có hợp lí không?
Tổng số lần sạc pin: \(n = 2 + 5 + 7 + 6 + 3 = 23\)
• Thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin là: \(\bar x = \frac{{2.8 + 5.10 + 7.12 + 6.14 + 3.16}}{{23}} \approx 12,26\) (giờ)
b) Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{23}}\) là thời gian sử dụng từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
\({x_1},{x_2} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array};{x_3},...,{x_7} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array};{x_8},...,{x_{14}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array};{x_{15}},...,{x_{20}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array};{x_{21}},{x_{22}},{x_{23}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {15;17} \right)}\end{array}\)
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_6}\).
Ta có: \(n = 23;{n_m} = 5;C = 2;{u_m} = 9;{u_{m + 1}} = 11\)
Do \({x_6} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:
\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 9 + \frac{{\frac{{23}}{4} - 2}}{5}.\left( {11 - 9} \right) = 10,5\)
Vậy nhận định của chị An hợp lí.
Bạn An đang nghe tin tức bằng máy thu thanh thì có tiếng kêu lẹt xẹt ở loa đồng thời chiếc điện thoại di động ở gần đó đổ chuông. Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào
A. loa của máy thu thanh
B. mạch tách sóng của máy thu thanh
C. anten của máy thu thanh
D. mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh
Đáp án C
Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào anten của máy thu thanh
Bạn An đang nghe tin tức bằng máy thu thanh thì có tiếng kêu lẹt xẹt ở loa đồng thời chiếc điện thoại di động ở gần đó đổ chuông. Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào
A. loa của máy thu thanh
B. mạch tách sóng của máy thu thanh
C. anten của máy thu thanh
D. mạch khuếch đại âm tần của máy thu thanh
Đáp án C
Tiếng kêu lẹt xẹt ở loa là do sóng điện từ của điện thoại di động tác động trực tiếp vào anten của máy thu thanh
số ĐIỆN THOẠI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN THƯỜNG TRỰC CHIẾN ĐẤU LÀ .......................
số ĐIỆN THOẠI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN THƯỜNG TRỰC CHIẾN ĐẤU LÀ : 113
Số điện thoại của lực lượng công an thường trực chiến đấu là .
113. 112, 114. Ba số khác nhau. tìm hiểu đi chế ơi
Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là
A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.