nêu khái niệm về từ láy từ ghép đảng lập và chính phụ từ hán việt
Nêu khái niệm và vận dụng của các nội dung sau:
- từ láy, từ ghép
- thành ngữ
- mở rộng chủ ngữ
- cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ )
- hoán dụ
- từ Hán Việt
- trạng ngữ
Nêu khái niệm và vận dụng của các nội dung sau:
- từ láy, từ ghép
- thành ngữ
- mở rộng chủ ngữ
- cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ )
- hoán dụ
- từ Hán Việt
- trạng ngữ
viết bài văn từ 6 đến 8 dòng nói về chủ đề học tập có sử dụng 1 từ láy 1 từ ghép đẳng lập 1 từ ghép chính phụ 1 từ hán việt
Viết đoạn văn từ 8-10 câu về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Trong đó, con có sử dụng ít nhất 01 từ ghép chính phụ, 01 từ ghép đẳng lập, 01 từ láy, 01 từ Hán Việt (Chú thích và gải nghĩa những từ đó).
tham khảo: ^^
Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.
Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.
Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.
Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.
Nêu khái niệm và tác dụng của từ láy, từ hán việt, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ
- Từ láy.
+ Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.
+ Vai trò: nhằm tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình, gợi cảm.
- Từ Hán Việt:
+ Khái niệm:
Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, phát âm theo cách Việt.
Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn trong vốn từ Tiếng Việt.
Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn: từ mượn là từ lấy từ tiếng nước ngoài nhưng đã phần nào thích nghi với những chuẩn mực của tiếng Việt( trong đó bao gồm cả từ Hán Việt, Anh, Pháp, Nga…), cho nên được dùng theo cách thông thường mặc dù người sử dụng cảm thấy rất rõ nguồn gốc ngoại lai của nó.
+ Tác dụng:
Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình.
Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái thân mật, trung hòa, khiếm nhã…)
Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thông dụng…
+ Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt
- Từ trái nghĩa.
+ Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
+ Cách sử dụng: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
- Thành ngữ:
+ Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
+ Cách sử dụng: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- Điệp ngữ:
+ Khái niệm: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
+ Các kiểu điệp ngữ:
Điệp ngữ cách quãng.
Điệp ngữ nối tiếp.
Điệp ngữ liên hoàn (còn được gọi là điệp ngữ vòng hay điệp ngữ chuyển tiếp).
cho mình vài ví dụ về:
- từ ghép chính phụ
- từ ghép đẳng lập
- từ láy toàn bộ
- từ láy bộ phận
- quan hệ từ
- từ hán việt
- từ đổng âm
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
- Từ ghép chính phụ:
VD: + Bà ngoại
+ Làm lụng
+ Mưa rào
- Từ ghép đẳng lập:
VD: + Núi cao
+ Xinh đẹp
+ Cây cỏ
-Từ láy toàn bộ:
VD: + Thăm thẳm
+ Oa oa
+ Đo đỏ
- Từ láy bộ phận:
VD: + Nhấp Nhô
+ Phập phồng
+ Bập bênh
- Quan hệ từ:
VD: + khuôn mặt của tôi
+ Làm việc ở lớp
+ Giỏi về môn toán
- Từ hán việt:
VD: + Bại vong
+ Phi pháp
+ Tham vọng
- Từ đồng âm:
VD:+ Thu
+ Bàn
+ Năm
Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^
- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...
- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...
- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...
- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...
- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...
- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...
- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
Xác định các từ trong bài "Thỏ và Rùa" C Luyện tập trang 56
1. Quan hệ từ
2. Từ láy
3. Từ ghép chính phụ
4. Từ ghép đẳng lập
5. Từ Hán Việt
hãy tìm 5 từ ghép hán việt đẳng lập và 5 từ ghép hán việt chính phụ ???
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
5 từ ghép hán việt chính phụ, :hữu ích,
phát thanh
, bảo mật,
phòng hỏa,
thủ môn
Thiên địa:
trời đất
5 từ ghép đẳng lập Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, công kích, giang sơn, trắc trở
5 từ ghép chính phụ Hán Việt: Đình tiền - Tiền đình, Môn trung - Trung môn, Tàu hoả - Hoả tàu, Cỏ gà - Gà cỏ, Xấu bụng - Bụng xấu
Tìm 15 từ ghép Hán Việt trong đó:
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.mình cx đang "vắt chân lên đầu" suy nghĩ đây
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sauthủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi