Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 9:23

Chọn B

Ta có 

Tổng các hệ số trong khai triển là: 

Cho x = 1 ta có: 

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
nguyen truong an
21 tháng 12 2020 lúc 22:07

đáp án =-1


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
người không danh
Xem chi tiết
Song Thương
18 tháng 4 2021 lúc 21:06

Ta có : f ( x ) = ax^2 + bx + c 

Xét f ( 0 ) = a . 0^2 + b . 0 + c = 2018

           => c = 2018

Xét f ( 1 ) = a . 1^2 + b . 1 + c = 2019

          => a + b + c = 2019

         = > a + b = 1 [ do c = 2018 theo trên rồi nhá ] ( 1 )

Xét f ( - 1 ) = a . ( -1 ) ^2 + b . ( -1 ) + c

        => a - b + c = 2017

       => a - b = -1         ( 2 )

Cộng ( 1 ) và ( 2 ) vế theo vế , ta được

     a + b + a - b = 1 + ( - 1 )

 = > 2. a = 0

= > a = 0

   Trừ ( 1 ) và ( 2 ) vế theo vế ta được 

               a + b - a + b = 1 - ( - 1 ) 

             => 2 . b = 2

             = > b = 1

Do đó : xét f ( - 2019 ) = a . ( - 2019 )^2 + b . ( - 2019 ) + c

                              => 0 - 2019 + 2018

                              = - 1

Vậy f ( - 2019 ) = -1 

[ nếu gặp các dạng bài này bạn cứ thay vào đa thức ban đầu rồi biến đổi tìm ra a , b , c nha ]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Song Thương
18 tháng 4 2021 lúc 20:43

có thừa x ở cx ko ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
người không danh
18 tháng 4 2021 lúc 20:46

cho đa thức f x = ax2 +bx + c là biến số a b c là các hệ số  biết f (0) = 2018; f(1) = 2019; f (-1) = 2017 .Tính f(-2019) ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2020 lúc 21:51

\(\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)-1\)

\(=x+\sum\limits^n_{k=2}kx\left(1+x\right)...\left(1+\left(k-1\right)x\right)\)

\(=x+\sum\limits^n_{k=2}kx\left[\left(1+x\right)...\left(1+\left(k-1\right)x\right)-1+1\right]\)

\(=\sum\limits^n_{k=1}kx+\sum\limits^n_{k=2}kx\left[\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1+\left(k-1\right)x\right)-1\right]\)

\(=\sum\limits^n_{k=1}kx+\sum\limits^n_{k=2}kx\left(\sum\limits^{k-1}_{i=1}ix\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1-\left(i-1\right)x\right)\right)\)

Do đó tổng của các hệ số chứa \(x^2\) là: \(\sum\limits^n_{k=2}k\left(\sum\limits^{k-1}_{i=1}i\right)\)

Hay \(a_2=\sum\limits^n_{k=2}k\left(\frac{k\left(k-1\right)}{2}\right)=\sum\limits^n_{k=2}\frac{k^2\left(k-1\right)}{2}\)

Do đó:

\(S=1+\sum\limits^{2019}_{k=2}\frac{k^2\left(k-1\right)}{2}+\sum\limits^{2019}_{k=2}k^2=1+\sum\limits^{2019}_{k=2}\left(\frac{k^2\left(k-1\right)}{2}+k^2\right)\)

\(=1+\sum\limits^{2019}_{k=2}\left(\frac{k^2\left(k+1\right)}{2}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tachibana Kanade
Xem chi tiết

gt⇒x2−xy−(5x−5y)−x+8=0⇒(x−y)(x−5)−(x−5)=−3⇒(5−x)(x−y−1)=3" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

3" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> là sẽ tìm được nghiệm nguyên của 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gun Dead
24 tháng 3 2021 lúc 20:18
Chịu nha bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
Xem chi tiết
ST
30 tháng 10 2018 lúc 21:43

\(a+b=c+\frac{1}{2019}\Leftrightarrow a+b-c=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}=2019\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}+2019\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=2019\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b-c}\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{c\left(a+b-c\right)}\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)-ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ca+bc-c^2-ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[c\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)=0\)

=>a=-b hoặc c=b hoặc a=c

không mất tính tổng quát, giả sử a=-b, ta có:

\(P=\left(-b^{2019}+b^{2019}-c^{2019}\right)\left(-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}-\frac{1}{c^{2019}}\right)=\left(-c\right)^{2019}\cdot\left(\frac{-1}{c}\right)^{2019}=1\)

tương tư với các trường hợp khác ta cũng có P=1

Vậy P=1

Bình luận (0)
Postgass D Ace
Xem chi tiết
Postgass D Ace
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu
1 tháng 3 2020 lúc 10:13

-(-219)+(-219)-401+12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Cao Hoàng
30 tháng 4 2020 lúc 18:01

https://olm.vn/hoi-dap/detail/108515110153.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa