Dẫn từ từ đến dư khí C O 2 vào dung dịch chứa 0,01 mol C a O H 2 . Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí C O 2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:
Giá trị của m là
A. 0,20
B. 0,24
C. 0,72
D. 1,00
Dung dịch A chứa a mol Ca(OH)2. Hòa tan hết m gam NaOH vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Sau đó dẫn CO2 từ từ đến dư vào dung dịch B, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị như hình vẽ bên. Xác định giá trị của a và m.
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a)nung quặng FeS trong không khí. Thu khí thoát ra, dẫn từ từ nước vào dung dịch nước crom. cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch thu được.
b)nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh có chứa 1 ít đường ăn.
c)cho hỗn hợp bột Na2O và Al2O3(tỉ lệ 1:1) vào cốc thủy tinh chứa H2O dư.
Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư
h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
câu 1:
a. KOH + SO2 → KHSO3
b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2
g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4
h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4
j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4
Dẫn từ từ đến dư khí C O 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol B a O H 2 . Sự phụ thuộc của số mol kết tủa (a mol) vào số mol khí C O 2 tham gia phản ứng (b mol) được biểu diễn như đồ thị sau:
Tỉ lệ y : x là
A. 2,0
B. 2,5
C. 3,0
D. 3,5
Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Tỉ lệ b : a là
A. 5 : 1
B. 7 : 2
C. 7 : 1
D. 6 : 1
Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 ( với b = 2c) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
+ Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).
+ Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc).
Tổng giá trị của (a + b + c) là
A. 1,35.
B. 1,5.
C. 1,95.
D. 2,25.
Đáp án B
TN1: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol);
+ Cho từ từ HCl vào dd Y sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32-→ HCO3-
H+ + HCO3- → CO2 ↑+ H2O
Áp dụng công thức nhanh => nCO2 = nH+ - nCO32-
=> a – c = 0,15 (1)
TN2: nCO2 = 10,08/ 22,4 = 0,45 (mol)
+ Cho từ từ dd Y vào HCl thì xảy ra đồng thời
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2x → 2x → 2x (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
x →2x → x (mol)
Vì => phản ứng cũng xảy ra theo tỉ lệ mol như này.
Gọi nCO32- = x thì nHCO3 = 2x
=> nCO2 = 3x = 0,45 (mol) => x = 0,15 (mol)
∑nH+ = 4x = 4. 0,15 = 0,6 (mol) = a
Từ (1) => c = 0,45 (mol)
=> a + b + c = 0,15 + 0,9 + 0,45 = 1,5
Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 (với b = 2c). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu đuuợc 2,24 lít khí CO2 (đktc)
- Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc)
Tổng giá trị của (a + b + c) là
A. 1,30
B. 1,00
C. 0,90
D. 1,50
Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 (với b = 2c). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu đuuợc 2,24 lít khí CO2 (đktc)
- Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc)
Tổng giá trị của (a + b + c) là
A. 1,30
B. 1,00.
C. 0,90
D. 1,50
Đáp án A
Hai thí nghiệm cho lượng CO2 khác nhau nên lượng H+ không dư ở cả 2 thí nghiệm.
Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO).
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn A.
(a) Cho a mol CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 ® thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 trong đó CaCO3 kết tủa chính vì vậy dung dịch thu được chứa một muối.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch thu được 2 muối (2nFe < 3nNO < 3nFe)
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được BaCO3, Na2CO3 và NaHCO3 dư Þ dung dịch chứa 2 muối.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư thu được CuCl2, FeCl2 và FeCl3 (3 muối).