. Diện tích toàn phần của N bằng
Cạnh hình lập phương M gấp 4 lần cạnh hình lập phương N. Vậy diện tích
toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N bao nhiêu lần ? Diện tích toàn phần của hình M gấp.......lần diện tích toàn phần của hình N.
Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương, ta có:
\(S_{tp}=a\text{x}a\text{x}6\)
Áp dụng vào hình M và hình N trên phân số, ta lại có:
Số tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình M và hình N là:
\(\frac{\left(a\text{x}4\right)\text{x}\left(a\text{x}4\right)\text{x}6}{a\text{x}a\text{x}6}=\frac{a\text{x}a\text{x}6\text{x}4\text{x}4}{a\text{x}a\text{x}6}=4\text{x}4=16\)
Vậy: Diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.
Cạnh hình lập phương M gấp 4 lần cạnh hình lập phương N. Vậy diện tích
toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N bao nhiêu lần ? Diện tích toàn phần của hình M gấp......lần diện tích toàn phần của hình N.
Hình lập phương N có cạnh bằng a, hình lập phương M có cạch
gấp 3 lần hình lập phương N. Hỏi diện tích toàn phần của hình lập
phương M gấp mấy lần diện tích toàn phần hình lập phương N?
Hình nón (N) có thiết diện qua trục là tam giác đều có cạnh bằng 2. Diện tích toàn phần của (N) bằng
A. 4 π
B. 2 π
C. 3 π
D. 5 π
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Diện tích toàn phần của hai hình hộp bằng nhau
b) Diện tích toàn phần của hai hình hộp không bằng nhau
c) Diện tích xung quanh của hai hình hộp bằng nhau
d) Diện tích xung quanh của hai hình hộp không bằng nhau
Suy nghĩ: tuy một hình đặt nằm , một hình đặt đứng nhưng hai hình hộp chữ nhật đó đều có ba kích thước là 2,5dm; 1,5dm; và 1,2dm. Vậy diện tích toàn phần của chúng bằng nhau, còn diện tích xung quanh thì khác nhau.
(a) Và (d) đúng
(b) Và (c) sai.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Diện tích toàn phần của hai hình hộp bằng nhau
b) Diện tích toàn phần của hai hình hộp không bằng nhau
c) Diện tích xung quanh của hai hình hộp bằng nhau
d) Diện tích xung quanh của hai hình hộp không bằng nhau
Suy nghĩ: tuy một hình đặt nằm , một hình đặt đứng nhưng hai hình hộp chữ nhật đó đều có ba kích thước là 2,5dm; 1,5dm; và 1,2dm. Vậy diện tích toàn phần của chúng bằng nhau, còn diện tích xung quanh thì khác nhau.
(a) Và (d) đúng
(b) Và (c) sai.
Thiết diện qua trục của một hình nón (N) là một tam giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a diện tích toàn phần của hình nón (N) bằng:
A. π 2 a 2 2
B. π 1 + 2 a 2 2
C. π 1 + 3 a 2 2
D. π a 2 2
Đáp án B
Độ dài đường sinh là l = a .
Bán kính đáy là: R = a 2 + a 2 2 = a 2 2
Diện tích toàn phần của hình nón là: S = π R 2 + π R l = π a 2 2 2 + π a 2 2 . a = π 1 + 2 a 2 2
Thiết diện qua trục của một hình nón (N) là một tam giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a diện tích toàn phần của hình nón (N) bằng:
A. π 2 a 2 2
B. π ( 1 + 2 ) a 2 2
C. π ( 1 + 3 ) a 2 2
D. πa 2 2
Cạnh hình lập phương M gấp 4 lần cạnh hình lập phương N. Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N bao nhiêu lần ?
Diện tích toàn phần của hình M gấp lần diện tích toàn phần của hình N.
Bạn tham khảo bài làm tương tự
Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a × 3.
Diện tích toàn phần của hình N là :
a × a × 6
Diện tích toàn phần của hình M là:
(a × 3) × (a × 3) × 6 = (a × a × 6) × (3 × 3) = (a × a × 6) × 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
Cạnh của hình M gấp 4 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 16 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N
Diện tích toàn phần của hình N là:
(a x a) x 8
Diện tích toàn phần của hình M là:
(a x 4) x (a x 4) x 8 = (a x a) x 8x 16
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.
Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là : a x a x 6
Quảng cáo
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.