Biết các điểm M, N, P là biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 , z 3 là ba nghiệm phức của phương trình z 3 + 8 = 0 . Tính diện tích S của tam giác MNP.
A. S = 2 3
B. S = 3 3
C. S = 4 3
D. S = 5 3
Cho số phức z = 3 + 2i. Điểm nào trong các điểm M, N, P, Q hình bên là điểm biểu diễn số phức liên hợp z ¯ của z?
A. N
B. M
C. P
D. Q
Đáp án D.
z = 3 + 2 i ⇒ z ¯ = 3 − 2 i ⇒ x = 3 y = − 2
tức điểm Q
Cho số phức z = 3 + 2i. Điểm nào trong các điểm M, N, P, Q hình bên là điểm biểu diễn số phức liên hợp z ¯ của z?
A. N
B. M
C. P
D. Q
Cho hai số phức w và z thỏa mãn w - 1 + 2 i = z . Biết tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I(-2;3) bán kính r = 3. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
A. Là một đường thẳng song song trục tung
B. Là một đường thẳng không song song với trục tung
C. Là đường tròn, tọa độ tâm (-3;5) bán kính bằng 3 5
D. Là đường tròn, tọa độ tâm (-1;1) bán kính bằng 3
Ta có : w - 1 + 2 i = z ⇔ w = z + 1 - 2 i . Suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w có được từ quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z bằng cách thực hiện phép tịnh tiến theo v → = ( 1 ; - 2 ) . Do đó quỹ tích quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (-1;1) bán kính bằng 3.
Đáp án D
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Kí hiệu S là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z − 1 + i = z + 2 i và điểm A là điểm biểu diễn số phức 1+2i. Biết rằng M ∈ S là điểm sao cho AM nhỏ nhất. Tung độ của điểm M là giá trị nào sau đây?
A. M − 1 ; 0
B. M 1 ; - 2
C. M − 1 ; 1
D. M 1 ; 1
Cho số phức z thỏa mãn z = 1 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w = 1 i z là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Điểm Q
Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-y;-x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời
Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn C.
\(M\left(1;1\right)\) ; \(N\left(2;3\right)\)
Gọi \(w=x+yi\Rightarrow Q\left(x;y\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MN}=\left(1;2\right)\\\overrightarrow{MQ}=\left(x-1;y-1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{MN}+3\overrightarrow{MQ}=\left(3x-2;3y-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow w=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}i\)
Cho số phức z = 2 + 3 i . Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức 1 + i z . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M 2 ; 3 .
B. N 2 ; − 3 .
C. P 1 ; 5 .
D. z = 13 .
Đáp án C.
Ta có: N 2 ; − 3 ; 1 + i z = 1 + i 2 + 3 i = − 1 + 5 i do đó P − 1 ; 5 .
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ với z ' ¯ = - 3 - 2 i Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x