Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 16:10

Đáp án B.

Xét hàm số  y = x 4 - 2 m x 2 + m - 1 , có y ' = 4 x 3 - 4 m x = 0 ⇔ [ x = 0 x 2 = m .  

Để hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m > 0. 

Khi đó, gọi A(0;m - 1), B( m ; - m 2 + m - 1 ) và C ( - m ; - m 2 + m - 1 )  là 3 điểm cực trị của ĐTHS.

Gọi H là trung điểm của BC suy ra  H 0 ; - m 2 + m - 1 ⇒ A H = m 2 .  

Diện tích tam giác ABC là  S ∆ A B C = 1 2 . A H . B C = 1 2 m 2 . 2 m = m 2 m .  

Và A B = A C = m 4 + m  suy ra S ∆ A B C = A B . A C . B C 4 R ∆ A B C ⇒ A B 2 . B C = 4 S ∆ A B C  

⇔ m 4 + m . 2 m = 4 m 2 m ⇔ m 4 - 2 m 2 + m = 0 ⇔ m m 3 - 2 m + 1 = 0 .  

Kết hợp với m > 0 suy ra có 2 giá trị m cần tìm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 12:29

Đáp án B

Ta có y ' = 4 x 3 - 4 m x = 4 x ( x 2 - m )  để tồn tại ba điểm cực trị thì m>0 khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A ( 0 ; m 4 + 2 m ) , B ( m ; m 4 - m 2 + 2 m ) , C ( - m ; m 4 - m 2 + 2 m )  

⇒ A B = A C = m 4 + m  , B C = 2 m  gọi M là trung điểm B C ⇒ M B = m ⇒ A M = A B 2 - M B 2 = m 4 + m - m = m 2 ⇒ S A B C = 1 2 A M . B C = 1 2 m 2 . 2 m = m 2 . m  

Mặt khác r = S P = m 2 m m 4 + m + m = m 2 m 3 + 1 + 1 = m 3 + 1 - 1 m R = A B . A C . B C 4 S = ( m 4 + m ) 2 m 4 m 2 m = 1 2 m 3 + 1 m   theo giả thiết R = 2 r ⇒ 1 2 ( m 3 + 1 ) m = 2 ( m 3 + 1 - 1 ) m ⇔ ( m 3 + 1 ) = 4 m 3 + 1 - 4 ⇔ ( m 3 + 1 - 2 ) 2 = 0 ⇔ m 3 + 1 = 2 ⇔ m 3 = 3 ⇔ m = 3 3  

Bình luận (0)
erosennin
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 11:50

Chọn C.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
26 tháng 3 2016 lúc 11:00

\(y=4x^3-4mx=4x\left(x^2-m\right)=0\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x^2=m\end{cases}\)

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị <=> phương trình y=0 có 3 nghiệm phân biệt và y đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó <=>m>0

- Khi đó 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là :

\(A\left(0;m-1\right);B\left(-\sqrt{m};-m^2=m-1\right);\left(\sqrt{m};-m^2=m-1\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|y_B-y_A\right|.\left|x_C-x_B\right|=m^2\sqrt{m}\)\(AB=AC=\sqrt{m^4+m},BC=2\sqrt{m}\)

\(R=\frac{AB.AC.BC}{4S_{ABC}}=1\Leftrightarrow\frac{\left(m^4+m\right)2\sqrt{m}}{4m^2\sqrt{m}}=1\)\(\Leftrightarrow m^3-2m+1=0\)

                                                                \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=1\\m=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2019 lúc 5:40

Chọn B. 

Ta có

  

Điều kiện để có hai cực trị là

Khi đó tọa độ hai điểm cực trị là

  

Do tam giác OAB là tam giác vuông tại O, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp I là trung điểm AB.

 Vì vậy ta có

 

Bình luận (0)
Phạm thị hiểu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2017 lúc 9:16

TXĐ: .

Ta có  

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình y'=0 có 3 nghiệm phân biệt  

Khi đó ta có:

y' = 0

.

Ta có:  

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, khi đó ta có:

Khi đó tổng các phần tử của S là

 

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2018 lúc 15:30

Chọn B

Ta có :

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi m > 0(*)

Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là

A ( 0 ; m - 1 ) ,   B ( - m ; - m 2 + m - 1 )

S ∆ A B C = 1 2 y B - y A x c - x B

Kết hợp điều kiện (*) ta có

[Phương pháp trắc nghiệm]

Áp dụng công thức

Kết hợp điều kiện (*) ta có

Bình luận (0)