Hai điện tích q 1 = - q 2 = 5 . 10 - 9 C , đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 1800V/m
B. 0 V/m
C. 36000V/m
D. 1,800V/m
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng. Xét hai trường hợp:
a. Hai điện tích q và 4q đươck giữ cố định.
b. Hai điện tích q và 4q được để tự do.
\(Gọi điện thế của mỗi quả cầu lúc ban đầu là $V_1,V_2$ $V_1=k\frac{q_1}{R_1};V_2=k\frac{q_2}{R_2} $ Vì $V_1\neq V_2$ nên khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn, cac điện tích sẽ di chuyển từ quả cầu này sang quả cầu kia cho tới khi điện thế hai quả cầu bằng nhau. – Gọi điện tích và điện thế của các quả cầu sau khi nối dây là $q’_1,q’_2,V’_1,V’_2$ Ta có : $V’_1=V’_2$ $k\frac{q’_1}{R_1}=k\frac{q’_2}{R_2} $ Suy ra : $\frac{q’_1}{q’_2}=\frac{R_1}{R_2}=\frac{1}{3} (1)$ Theo định luật bảo toàn điện tích : $q’_1+q’_2=q_1+q_2=4.10^{-9} C (2)$ Giải hệ phương trình $(1),(2)$ ta suy ra $q’_1=10^{-9} C ; q’_2=3.10^{-9} C $ – Điện lượng đã chảy qua dây nối : $\Delta q=|q’_1-q_1|=|q’_2-q_2|=5.10^{-9} C $\)
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6\(\mu\)F được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3\(\mu\)F được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
nối 2 bản đtích cung dấu của 2 tụ đó với nhau nen 2 tụ mắc song song
tính Q1 với Q2 suy ra Q=Q1+Q2
C=C1+C2
suy ra U=Q/C
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Đáp án B.
Nhận xét: q không thể là điện tích dương, vì nếu q dương, lực do hai điện tích còn lại tác dụng lên các điện tích đặt tại A hoặc B sẽ cùng phương chiều nên hợp lực sẽ khác 0. Như vậy, hệ thống sẽ không thể cân bằng. Do đó q phải là điện tích âm.
Xét sự câ nbằng của điện tích tại A khi đó:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 1 đoạn 4cm lực đẩy giữa chúng là F=10-⁵N. Độ lớn mỗi điện tích là A. |q|=1.,3.10-⁹C B. |q|=2.10-⁹C C. |q|=2,5.19-⁹C D. |q|=2.10-⁸C
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:
A. 0,5 mC.
B. 0,3 mC.
C. 0,4 mC.
D. 0,2 mC.