Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 4cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng F = 10-5N.
a) tìm độ lớn của mỗi điện tích .
b) tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện F1=2,5\(\times\)10-6N .
c) nhúng chúng vào rượu có hằng số điện môi là 27 , giữ nguyên khoảng cách r thì lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu ?
2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 4cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng F = 10-5N.
a) tìm độ lớn của mỗi điện tích .
b) tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện F1=2,5×10-6N .
c) nhúng chúng vào rượu có hằng số điện môi là 27 , giữ nguyên khoảng cách r thì lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu ?
2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 4cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng F = 10-5N.
a) tìm độ lớn của mỗi điện tích .
b) tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện F1=2,5×10-6N .
c) nhúng chúng vào rượu có hằng số điện môi là 27 , giữ nguyên khoảng cách r thì lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu ?
2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 4cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng F = 10-5N.
a) tìm độ lớn của mỗi điện tích .
b) tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện F1=2,5×10-6N .
c) nhúng chúng vào rượu có hằng số điện môi là 27 , giữ nguyên khoảng cách r thì lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu ?
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
Bài 1: 2 điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau r = 4cm, biết lực đẩy giữa chúng là F = 10^(-5) N
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy là 2.5*10^(-6) N
Bài 2: 3 điện tích điểm q1 = -10^(-7) C, q2 = 5*10^(-8) C, q3 = 4*10^(-8) C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, biết AB = 5 cm, AC = 4cm, BC = 1 cm
a) Tính lực tác dụng lên q3
b) Tính lực tác dụng lên q2
Bài 3: 3 điện tích điểm: q1 = 4*10^(-8) C
q2 = -4*10^(-8) C
q3 = 5*10^(-8) C
đặt trong không khí, lần lượt đặt tại 3 đỉnh tam giác đều A,B,C a =2 cm. Hãy xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
hai điện tích q1=2.10^-8 q2=-8.10^-8 đặt tại a b cách nhau 1 khoảng 4cm trong không khí . Điện tích q= 2.10^-7C Đặt tại trung điểm O của AB lực điện do q1 tác dụng lên q
A0.15N
B0.25N
C0.18N
D0.12N
Hai điện tích bằng nhau q1 = q2 = q, đặt trong không khí, tại hai điểm A và B cách nhau 5cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 9.10-5 N
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6N
c. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = -q tại C cách A 3cm, cách B 4cm. q3 có dấu và độ lớn như thế nào, đặt tại đâu khi nó cân bằng?