Cho dòng điện xoay chiều có chu kỳ T = 0,02 s chạy qua một bóng đèn. Số lần cường độ dòng điện qua đèn đạt cực đại trong mỗi giây là
A. 50
B. 100
C. 250
D. 2500
Cho dòng điện xoay chiều có chu kỳ T = 0,02 s chạy qua một bóng đèn. Số lần cường độ dòng điện qua đèn đạt cực đại trong mỗi giây là
A. 50
B. 100
C. 250
D. 2500
Chọn đáp án B
Trong mỗi chu kỳ dòng điện đạt cực đại 2 lần. Trong 1 s có 1/0,02 = 50 chu kỳ nên sẽ có 100 lần dòng điện đạt cực đại
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 vì đèn Đ 1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trước.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 1 vì đèn Đ 2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.8. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 .
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 và Đ 3 .
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 và Đ 3 .
D. Cường độ dòng điện chạy qua ba đèn bằng nhau.
Đáp án: D
Vì các đèn ở trong hình được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện chạy qua ba đèn bằng nhau.
Nối hai đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin.
– Chiều và cường độ dòng điện qua đèn có thay đổi theo thời gian không?
– Cho biết trong 4 s có điện lượng 2 C chạy qua đèn. Xác định cường độ dòng điện chạy qua đèn.
tham khảo
-Khi nối đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin, đèn sẽ sáng lên và có dòng điện chạy qua nó. Cường độ dòng điện và chiều dòng điện qua đèn có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào điều kiện kết nối và thuộc tính của đèn và pin.
-Áp dụng công thức trên, ta có:
\(I=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5\)
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0.5 A
Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t 1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4 , 2 . 10 - 3 K - 1 . Nhiệt độ t 2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là:
A. 2600 ( ° C)
B. 3649 ( ° C)
C. 2644 ( ° K)
D. 2917 ( ° C)
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là
- Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là t 2 là
- Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ
Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t 1 = 25 0 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2. 10 - 3 . K - 1 . Nhiệt độ t 2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là:
A. 2600
B. 3649
C. 2644
D. 2917
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần.
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi.
Đáp án: A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
Cho mạch điện như hình vẽ: a,Xác định chiều dòng điện chạy qua các bóng đèn trên sơ đồ mạch điện b,Biết hiệu điện thế giữa 2 điểm U13=7V, U12=3,5V. Tính U23 c,Biết cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là 0,5A. Xác định cườngđộ dòng điện chạy trong toàn mạch
khi khóa K đóng : ta có mạch Đ1 nt Đ2
a) dòng điện chạy qua các bóng đèn có chiều như hình vẽ
b)ta có : U23= U13 - U12 = 7 - 3.5 = 3.5 (V)
c)cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I = I1 = I2 = 0.5 (A)
Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.
Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ = 6/24 = 0,25A < I đ m = 0,5A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.