Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H 0 = 3 , 3 . 10 9 Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 4 mg
C. 1 mg
D. 10 mg
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H 0 = 3 , 3.10 9 Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 4 mg
C. 1 mg
D. 10 mg
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H 0 = 3 , 3.10 9 Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 4 mg
C. 1 mg
D. 10 mg
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H o = 3 , 3 . 10 9 . Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 1 mg
C. 10 mg
D. 4 mg
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H 0 = 3 , 3 . 10 9 . Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 1 mg
C. 10 mg
D. 4 mg
Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2); Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N 1 , N 2 , N 3 v à N 4 lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của N 1 N 2 (đường 1) và N 3 N 4 (đường 2). Chọn phương án đúng
A. A + B = 2,21
B. A – B = 0,61
C. A + B = 2,12
D. A – B = 0,81
Một mẫu đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra và có độ phóng xạ lớn gấp 256 lần độ phóng xạ cho phép đối với nhà nghiên cứu. Sau 48 giờ thì mẫu đạt mức phóng xạ cho phép. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
A. 12giờ
B. 6giờ
C. 8giờ
D. 24giờ
Đáp án B.
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
Một mẫu đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra và có độ phóng xạ lớn gấp 256 lần độ phóng xạ cho phép đối với nhà nghiên cứu. Sau 48 giờ thì mẫu đạt mức phóng xạ cho phép. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
A. 12giờ
B. 6giờ
C. 8giờ
D. 24giờ
Đáp án B
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
H 0 = 256 H c p H c p = H 0 2 t T → 2 t T = 256 = 2 8 → T = t 8 = 6
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 80 s số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 160 s
B. 20 s
C. 320 s
D. 40 s
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 80 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 320 s
B. 160 s
C. 20 s
D. 40 s