Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là H 0 = 3 , 3 . 10 9 . Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
A. 5 mg
B. 1 mg
C. 10 mg
D. 4 mg
Chất pôlôni P 84 210 o là là phóng xạ hạt α 4 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A. 52,5 g.
B. 210 g.
C. 154,5 g.
D. 207 g.
Chất pôlôni Po 84 210 là là phóng xạ hạt 4 a có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối
A. 52,5 g
B. 210g
C. 154,5g
D. 207g
Chất pôlôni Po 84 210 là phóng xạ hạt α 4 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối
A. 52,5 g
B. 210 g
C. 154,5 g
D. 207 g
Chất pôlôni Po 84 210 là phóng xạ hạt α có chu kỳ bán rã là 138 ngày và tạo thành Pb, biết Pb sinh ra lưu lại trong mẫu quặng. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A. 157,5g
B. 52,5 g
C. 210g
D. 207g
Chất pôlôni Po 84 210 là phóng xạ hạt α có chu kỳ bán rã là 138 ngày và tạo thành Pb, biết Pb sinh ra lưu lại trong mẫu quặng. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối
A. 210 g
B. 207g
C. 157,5g
D. 52,5 g
Chất pôlôni 84 210 Po là là phóng xạ hạt α có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
A. 210g
B. 207g
C. 157,5g
D. 52,5 g
Trong quặng Urani có lẫn chì là do Urani phóng xạ tạo thành chì. Ban đầu có một mẫu Urani nguyên chất. Ở thời điểm hiện tại cứ 10 nguyên tử trong mẫu thì có 2 nguyên tử chì. Chu kì bán rã của Urani là T. Tuổi của mẫu quặng đó xấp xỉ là
A. 4 T 3
B. 8 T 25
C. 3 T 4
D. 5 T 6
Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu kì bán rã T A , mẫu thứ hai chứa chất phóng xạ B có chu kì bán rã T B . Biết T B = 2 T A . Tại thời điểm t = 4 T A , số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là
A. 16
B. 2
C. 8
D. 4