Những câu hỏi liên quan
Kyn Bu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 7:42

Biên độ giao động cực đại:

▲φ =2n\(\pi\) n nguyên => chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 6:20

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 16:28

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu 

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có  k = 5

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 7:28

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu  ⇒ d 2 − d 1 = ( 2 k + 1 ) λ 2

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5

⇒ d 2 − d 1 = 5 , 5 λ ⇒ λ = 2 ( c m ) ⇒ f = v λ = 50 ( H z )

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 6 2015 lúc 9:15

Câu này đáp án là đenta phi= (2n+1)lamđa/2 chắc chắn không đúng vì vế trái là đơn vị góc còn vế phải lại là độ dài.

Bạn xem lại câu hỏi xem có thiếu sót gì không nhé.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 6 2015 lúc 22:25

Gọi \(\Delta\varphi\) là độ lệch pha dao động của 2 sóng truyền tới M.

Vì dao động tại M là tổng hợp của dao động do 2 sóng truyền đến nên M dao động cực đại khi độ lệch pha 2 sóng này là nguyên lần \(2\pi\) (tương đương như 2 dao động cùng pha).

\(\Rightarrow\Delta\varphi=n.2\pi\) (n nguyên).

 

Bình luận (0)
Giang Nam
22 tháng 6 2015 lúc 22:34

S1 S2 M

Đây là điều hiển nhiên mà bạn, nó giống như tổng hợp dao động í.

Dao động tổng hợp có biên cực đại khi 2 dao động thành phần cùng pha hoặc lệch pha nhau \(2\pi,4\pi,...\)

Tổng quát là: \(n.2\pi\)

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Lu Lu
Xem chi tiết
Cao ngọc vũ
21 tháng 12 2016 lúc 14:39

\(A_M=\left|2Acos\left(\pi\frac{d_2-d_1}{\lambda}\right)\right|=\left|2\times2cos\left(\pi\frac{24-18}{9}\right)\right|=2cm\)

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Lu Lu
Xem chi tiết