Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2017 lúc 6:03

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2017 lúc 7:57

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2017 lúc 5:21

Đáp án C

Đáp án A: khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế là dựa vào những điều kiện của bản thân khuynh hướng này.

- Đáp án B: Mâu thuẫn cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tuy chủ trương thực hiện là khác nhau.

Đáp án C: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.

Đáp án D: cả hai khuynh hướng đều có sự tham gia của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chống Pháp, giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 17:35

Đáp án C

Đáp án A: khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế là dựa vào những điều kiện của bản thân khuynh hướng này.

- Đáp án B: Mâu thuẫn cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tuy chủ trương thực hiện là khác nhau.

Đáp án C: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.

Đáp án D: cả hai khuynh hướng đều có sự tham gia của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chống Pháp, giành độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 7 2018 lúc 8:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 11 2018 lúc 15:37

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2019 lúc 5:58

Đáp án C

Trong những năm 1920 - 1930, khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Kim
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 11:03

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 11:03

Bình luận (0)
linh phạm
17 tháng 11 2021 lúc 11:03

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2017 lúc 4:38

Đáp án A

- Sau khi khuynh hướng đấu tranh phong kiến đã thất bại cùng với phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở giai đoạn đầu thế kỉ XX cũng chưa đạt được kết quả => Việt Nam vẫn ở trong tình thế khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

- Xét phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ 1919 đến 1930, đặc biệt là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp khoa học. Đây cũng là hạn chế của bản thân giai cấp tư sản. Điều này cho rằng khuynh hướng này không đáp ứng được yêu cầu thực tiến của cách mạng Việt Nam.

=> Hạn chế về đường lối và giai cấp lãnh đạo là nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919 đến 1930.

Bình luận (0)