Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = x x - 1 ?
A.
B.
C.
D.
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = x x - 1 ?
A.
B.
C.
D.
Chọn: C
Đồ thị hàm số (A) là đồ thị của hàm số y = x x - 1
Ta giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía bên phải đường thẳng x = 1 ;
lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm bên trái đường thẳng x = 1 qua trục hoành.
Ta được đồ thị hàm số (C).
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = x x - 1 ?
A.
B.
C.
D.
Ta có y = x x - 1 = x x - 1 k h i x > 1 - x x - 1 k h i x < 1
Do đó đồ thị hàm số y = x x - 1 được suy từ đồ thị hàm số y = x x - 1 bằng cách:
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số phía bên phải đường thẳng x = 1.
● Phần đồ thị hàm số
y = x x - 1
phía bên trái đường thẳng x= 1 thì lấy đối xứng qua trục hoành.
Hợp hai phần đồ thị ở trên ta được toàn bộ đồ thị hàm số y = x x - 1
Chọn B.
Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = x x - 1 ?
A.
B.
C.
D.
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
Đối xứng qua đường thẳng y = x của đồ thị hàm số y = 5 x 2 là đồ thị nào trong các đồ thị có phương trình sau đây?
A. y = log 5 x
B. y = log 5 x 2
C. y = log 5 x
D. y = 1 2 log 5 x
Đáp án A
Ta đưa hàm số về dạng: y = 5 x 2 = 5 x .
Dựa vào lý thuyết “Hai hàm số y = a x , y = log a x có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x”
Hoặc thay x = y và y = x ta có x = 5 y ⇔ y = log 5 x
Lỗi sai:
Có bạn sẽ chọn B vì x = 5 y 2 ⇔ y 2 = log 5 x ⇔ y = 2 log 5 x = log 5 x 2
Hai hàm số y = a x , y = log a x có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x.
Đồ thị của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau
Chọn A.
Vẽ đồ thị y = x 4 - 2 x 2 - 1 . Giữ nguyên phần đồ thị trên O x , phần dưới Ox thì lấy đối xứng qua O x ta được đồ thị cần vẽ
Bài 1.cho hàm số y= 4/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)tìm giá trị của hàm số tại x=(-1);x=0
bài 2. cho hàm số y=-2/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)trong các điểm sau đây thì điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2);N(0;3);P(3;hỗn số -1,1/5)
Đồ thị của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
Chọn A.
Hàm số qua 0 ; - 1 do đó loại B, C. Do a > 0 nên đồ thị hướng lên suy ra đáp án A.
Đồ thị của hàm số y = - 3 x 4 - 6 x 2 + 1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
Chọn A.
Do a < 0 , b < 0 nên đồ thị hướng xuống và chỉ có 1 cực trị nên loại B, D.
Hàm số qua 0 ; 1 nên loại C.