Cho tứ diện MNPQ. Gọi I;J;K lần lượt là trung điểm các cạnh MN;MP;MQ. Tỉ số thể tích V M I J K V M N P Q bằng
A. 1 4
B. 1 3
C. 1 8
D. 1 6
Cho tứ diện MNPQ. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh MN, MP, MQ. Tỉ số thể tích V M I J K V M N P Q bằng:
A. 1 4
B. 1 3
C. 1 8
D. 1 6
Cho tứ diện MNPQ. Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm của các cạnh M N ; M P ; M Q . Tỉ số thể tích V M I J K V M N P Q bằng
A. 1 3
B. 1 4
C. 1 6
D. 1 8
Cho tứ giác MNPQ. Gọi H, I, J, K lần lượt là trung điểm của MN, MP, PQ, QN. Tứ giác HKJI là hình gì? Vì sao? Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ và tứ giác HKJI là hình thoi
Cho tứ giác MNPQ. Gọi H,I,J,K lần lượt là trung điểm của MN, MP,PQ,QN
a) Tứ giác HKJI là hình gì ? Vì sao
b) Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ và tứ giác HKJI là hình thoi
a: Xét ΔMNP có
H là trung điểm của MN
I là trung điểm của MP
Do đó: HI là đường trung bình
=>HI//NP và HI=NP/2(1)
Xét ΔPQN có
J là trung điểm của PQ
K là trung điểm của QN
Do đó: JK là đường trung bình
=>JK//PN và JK=PN/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra HI//KJ và HI=KJ
hay HKJI là hình bình hành
b: Để HKJI là hình thoi thì HJ⊥KI
hay MP⊥NQ
Cho hình bình hành MNPQ. Gọi X là trung điểm của PQ, I là trung điểm NP. Biết diện tích hình bình hành bằng 30cm2. Tìm diện tích tứ giác MXPI
Cho tứ diện ABCD có thể tích 9 3 c m 3 . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các mặt của khối tứ diện ABCD . Thể tích khối tứ diện MNPQ là
A. 2 3 3 c m 3
B. 3 3 c m 3
C. 3 3 c m 3
D. 3 c m 3
Đáp án B
Ta có:
V M N P Q V A B C D = 1 3 . 1 3 2 = 1 27 ⇒ V M N P Q = V A B C D 27 = 9 3 27 = 3 3 c m 3
Cho tứ giác ABCD gọi M ,N ,P, Q lần lượt là trung điểm của AB ,BC ,CD, DA a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật b) tính diện tích tứ giác MNPQ biết AC = 12 cm ,BC = 10 cm
a: Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
Q là trung điểm của AD
Do đó: MQ là đường trung bình
=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔBCD có
N là trung điểm của BC
P là trung điểm của CD
Do đó: NP là đường trung bình
=>NP//BD và NP=BD/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP
hay MQPN là hình bình hành
Bài 22. Cho hình thang cân ABCD với AB // CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì?
b) Cho biết diện tích tứ giác ABCD bằng 60cm2. Tính diện tích tứ giác MNPQ.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông?
c) Với điều kiện câu b) hãy tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và MNPQ
a) Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của BC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD(gt)
P là trung điểm của CD(gt)
Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ
Xét tứ giác MNPQ có
MN//PQ(cmt)
MN=PQ(cmt)
Do đó: MNPQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b)
Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB(gt)
Q là trung điểm của AD(gt)
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔADB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: \(MQ=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MQP}=90^0\\MQ=QP\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp CD\\AB=CD\end{matrix}\right.\)
Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi
cho hình tứ giác ABCD có diện tích bằng 90m2.Gọi M:N:P:Q lần lượt là trung điểm của AB:BC:CD:DA.Nối MN:NP:PQ và QM.Tính diện tích tứ giác MNPQ.
S(MNPQ) = 1/2 S(ABCD)
DT tứ giác NMPQ :
90 : 2 = 45 m2