Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, ảnh của điểm M(x;y) qua phép tịnh tiến vectơ \(\overrightarrow{v}=\left(a;b\right)\) là:
A. M' (a - x; b - y)
B. M' (x + b; y + a)
C. M' (-x + a; y + b)
D. M' (x + a; y + b)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A 1 ; 5 , B − 3 ; 2 . Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 2 . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 10
B. 5 2
C. 5
D. 4
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(‒3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 5 2
B. 5
C. 4
D. 10
Các bạn ơi giải giúp tớ với, thứ 7 tớ kiểm tra toán rồi TT^TT
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;0). Tìm tọa độ ảnh M' của điểm M qua phép quay Q(O;pi/2)?
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 3 điểm I(-2;-1), M(1;5) và M'(-1;1). Giả sử V phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M'. Khi đó giá trị của k là?
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C') có phương trình: x^2+y^2-4y-5=0 và x^2+y^2-2x-14=0. Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là?
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng denta x-2y+2=0. Ảnh của đường thẳng denta qua phép tịnh tiến theo vecto u=(2;3) có phương trình là?
Đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình được xác định bằng cách: Mỗi điểm M(x;y) ∈ d' là ảnh của 1 điểm M0(x0;y0) thuộc d qua phép tịnh tiến theo vecto u=(2;3), ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}M_0\left(x_0;y_0\right)\in d\\\overrightarrow{M_0M}=\overrightarrow{u}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2y_0+2=0\\x_0 =x-2\\y_0=y-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2=0\Leftrightarrow x-2y+6=0\)
Đây là phương trình của d'
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
A. A(3;2)
B. B(2; -3)
C. C(3;-2)
D. D(-2;3)
Đáp án D
Phép đối xứng trục Oy có: x ' = − x y ' = y
Suy ra x = − x ' = − 2 y = y ' = 3
Vậy ảnh của điểm (2; 3) qua phép đối xứng trục Oy là D(-2; 3).
Đáp án D
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(‒3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 5 2
B. 5
C. 4
D. 10
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3), hỏi M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy?
A. A(3;2)
B. B(2;-3)
C. C(3;-2)
D. D(-2;3)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3), hỏi M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy?
A. A(3;2)
B. B(2;-3)
C. C(3;-2)
D. D(-2;3)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy. Cho đường tròn (C) có phương
trình: x - 1 2 + y - 5 2 = 4
và điểm I(2;-3). Gọi (C') là ảnh
của (C) qua phép vị V tâm I tỉ
số k=-2 Tìm phương trình của (C')
A. x - 4 2 + y + 19 2 = 16
B. x - 6 2 + y + 9 2 = 16
C. x + 4 2 + y - 19 2 = 16
D. x + 6 2 + y + 9 2 = 16
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2).
A. M'(1;-3)
B. M'(-5;4)
C. M'(4;-5)
D. M'(1;5)