Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
Em hãy đọc đoạn cuối truyện.
Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ? Em hãy đọc đoạn 4 của truyện.
Để làm cho Bé vui, khi thì Cún mang cho Bé tờ báo, khi thì cái bút chì, hay con búp bê,…Cún luôn ở bên cạnh vui chơi cùng Bé.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần …."
( Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết ý nghĩa: “Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
Câu 4: Theo em, văn chương có những công dụng nào trong đời sống con người?
Câu 1 : Trích từ văn bản : Ý nghĩa văn chương
`-` Tác giả : Hoài Thanh
`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2 : ND chính : khẳng định về tầm quan trọng , lợi ích của văn chương dành cho cuộc sống con người.
Câu 3 : Trạng ngữ : há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
`-` Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân mà văn chương mang lại.
Câu 4 : Công dụng : Giúp ta vui vẻ, hạnh phúc, giúp cho tình cảm ta và gợi lòng vị tha.
Mn giúp mik bài này với mai mik thi rồi
1/ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người đâu đâu, vì những chuyện đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
a) Câu văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn
c) Nêu nội dung chính của đoạn trích.
2/ Trong 2 câu sau câu nào là câu chủ động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Gió nhè nhẹ thổi.
- Gió làm gãy cành khế đầu nhà.
( ai làm nhanh mik tick cho nhé.)
a,Trích trong:Ý nghĩa của văn chương
Tác giả;Hoài Thanh
b.Chỉ:Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người đâu đâu, vì những chuyện đâu đâu
c.ND:
Tham khảo:
+Văn chương là tình cảm,lòng vị tha
+là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống con người phong phú, sâu rộng hơn.
Bài tập 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏibên dưới:
“Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục)
Câu 1.: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Khái quát nội dung đoạn văn.
Câu 3.: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì?
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”{...}
Câu 4: Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là gì?
nhanh hộ tui với ạ
Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.
- Em đóng vai bạn Tộ và kể lại đoạn 3 bằng cách xưng"tôi" hoặc "em".
- Tâm trạng: buồn bã khi biết mình không được nhận kẹo của bác, sau đó là vui mừng khi vẫn được Bác chia cho phần kẹo giống các bạn.
Nhìn mọi người được nhận kẹo Bác chia, tôi buồn lắm. Tới khi Bác chia kẹo cho tôi, tôi khẽ nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.” Bác âu yếm nhìn tôi và nói : “Cháu biết nhận lỗi thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.” Tôi sung sướng giơ tay nhận lấy phần kẹo và cảm ơn Bác.
"Hễ em được điểm tốt..."
a/vì cả nhà mừng vui
b/THÌ CẢ NHÀ MỪNG VUI
C/nên cả nhà mừng vui
b nhé. HT
thì cả nhà mừng vui
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Hai bàn tay của ta giống như những người bạn thân, luôn chia sẻ với ta mọi vui buồn trong cuộc sống. Bạn cứ ngẫm mà xem, có phải khi bạn mừng rỡ hay phấn khích,
hai bàn tay hăng hái vỗ vào nhau để nhân đôi niềm vui trong lòng bạn. Khi bạn khóc, hai bàn tay lại thay phiên nhau kiên trì lau khô những giọt lệ lăn tròn trên gò má bạn. Hai bàn tay lúc đó giống như những chú chim vàng anh trong cổ tích, cần mẫn tha từng hạt cườm long lanh trên mặt bạn đem gửi vào nắng, vào gió, vào mưa để một chốc sau sự tươi tỉnh lại nhuộm hồng gương mặt mới đây còn tái xanh của bạn.
( Trích “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”- Nguyễn Nhật Ánh).
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
b, Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên ?
c, Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích ?
d, Nêu nội dung của đoạn trích?
Xác định chức năng các câu nghi vấn sau: (5đ)
- Cậu có thể cho tớ mượn quyển truyện được không?
- Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
- Sao lại có một bức tranh đẹp như thế nhỉ ?
- Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ?
- Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
a, Thay thế câu cầu khiến
b, Để khẳng định một vấn đề
c, Để bày tỏ cảm xúc
d, Dùng để bày tỏ cảm xúc
e, Dùng để phủ định một vấn đề
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
Em hãy đọc đoạn 3 của truyện
Để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng, bạn nhỏ đã đập con lợn đất được mười nghìn đồng rồi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.