Tìm các từ:
Em ghép tiếng học, tập với các tiếng khác để tạo thành từ có nghĩa.
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
Tìm tiếng có nghĩa:
a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.
b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?
a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:
tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận
* Đặt câu:
- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao
- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng
- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.
ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *
Đặt câu:
- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.
- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.
- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!
- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.
- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.
b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết
* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.
- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.
- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!
- Con bé giống hêt mẹ
- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.
- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.
liệt kê tên gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ hc tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phụ hợp về nghĩa
Ví dụ bàn, ghế, sách, vở ,... \(\Rightarrow\) bàn ghế , sách vở
................................................................................................................
(2) những từ ghép em vừa tìm được có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không? Vì sao?
(3) So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đó ( ví dụ: nghĩa của từ" bàn ghế " với nghĩa của tiếng "bàn" và tiếng " ghế"
giúp mình nha chiều mình đi học
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..
GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON
khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca
nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng
chuc cau hoc tot
Ghép thêm 1 tiếng vào tiếng trắng,tiếng đỏ để tạo thành:
-Các từ ghép có nghĩa tổng hợp
-Các từ ghép có nghĩa phân loại
tổng hợp :
màu đỏ , màu trắng
phân loại :
đỏ chót , trắng tinh
vào chỗ khác mà tìm đây là online math chứ ko phải là online vietnamese,hiểu chưa
cho tiếng cá ,hảy tìm các tiếng khác có thể ghép với từ cá để tạo ra các từ ghép chỉ các loại cá khác nhau
Ví dụ : cá chép, cá mè,cá rô,....
*Còn nhiều cá khác nữa nha nên có gì bn tự tìm đi nhé *
~ Hok tốt ~
từ ghép chỉ các loài cá là : cá chép,cá bơn,cá rô phi,cá mè,cá lóc,cá trạp , cá voi , cá mập , cá xấu , cá heo,cá mập,...........................
Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
5. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
1. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
a, Ngựa chiến (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
b, Sắt đá (Nghĩa rộng hơn tiếng gốc)
c, Thi nhân (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. ngựa
b. sắt
c. thi
d. áo
Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo ra có gì khác với nghĩa của tiếng gốc.
a, ngựa sắt, ngựa vằn, ngựa ô, con ngựa (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
b, Sắt đá, sắt vụn, sắt thép (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
c, thi sĩ, thi ca, thi thố, thi đấu, thi nhân (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)
d, áo mới, áo trắng, áo choàng, áo dài (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)