Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

Lê Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
9 tháng 11 2021 lúc 21:20

Ta có :

\(x+2⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(x+2-x-1⋮x+1\)

\(1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Mây Mây
Xem chi tiết
mi ni on s
4 tháng 12 2017 lúc 21:45

https://olm.vn/hoi-dap/question/756390.html

nguyenvankhoi196a
4 tháng 12 2017 lúc 21:46

x + 2⋮ x + 1

=> x + 1 + 1⋮ x + 1

Mà x + 1 ⋮ x + 1

=> 1⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư 1 = ∓1

Lại có : x ∈ N

=> x + 1 = 1

=> x = 0 (thỏa mãn )

Vậy x = 0 

chúc cậu hok tốt @_@

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 12 2020 lúc 19:33

\(x+2⋮x+1\)

\(x+1+1⋮x+1\)

\(1⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x + 11-1
x0-2
Khách vãng lai đã xóa
*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Trần Thiện Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 19:52

Xét n=3k,  n=3k+1, n=3k+2 ta có trường hợp đầu có số dư hai trường hợp sao dư bằng 0 nên n là số tự nhiên chia hết cho 3

 

 

Xem chi tiết
phan thanh phú
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
19 tháng 4 2016 lúc 20:23

Ta có : 6x-1 chia hết 2x-1

=> 3(2x - 1) + 2 chia hết 2x - 1

=> 2 chia hết 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc ước của 2

=>...........................Còn lại tự làm nha!